Phổ hồng ngoại (IR)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tính chất xúc tác trên cơ sở Zeolit đối với phản ứng chuyển hoá một số hợp chất thơm (Trang 56)

Các mẫu xúc tác dạng đecation đ−ợc kiểm tra cấu trúc bằng ph−ơng pháp phổ hồng ngoạị Kết quả đạt đ−ợc cho thấy các xúc tác dạng natri sau khi trao đổi NH v+4 μ xử lý nhiệt ở 5500C đã không bị biến đổi cấu trúc.

Phổ hồng ngoại của các mẫu HY, HZ, HZK vμ HM đ−ợc trình bμy trong phụ lục 1,2, 3 vμ 4.

Trên phổ hồng ngoại, các tần số đặc tr−ng cho các dao động của các nhóm liên kết giữa các tứ diện TO4 (T = Si, Al) với nhau đều xuất hiện.

Kết quả các vùng hấp thụ đặc tr−ng cho từng nhóm cấu trúc của các xúc tác đ−ợc trình bμy trong bảng 3.2.

Bảng 3.2: Đặc trng phổ hồng ngoại của các mẫu H-zeolit trong vùng dao động tinh thể (400-1300cm-1)

Đặc tr−ng TT Xúc tác I (cm-1) II (cm-1) III (cm-1) IV (cm-1) V (cm-1) 1 HZ 445,6 545,9 794,8 1097,6 1224,9 2 HM 446,5 557,7 723,5 1062,0 1218,3 3 HY 445,1 579,4 727,5 1002,0 1139,3 4 HZK 461,4 545,9 797,83 1099,7 1222,4 Trong đó:

II: Dao động của các vòng kép (5 cạnh đối với ZSM-5, Mordenit vμ 6 cạnh đối với Y) đặc tr−ng cho trạng thái tinh thể của zeolit.

III: Dao động hoá trị đối xứng của T-O-T bên trong vμ bên ngoμi tứ diện TO4

IV: Dao động hoá trị bất đối xứng bên trong tứ diện TO4 V: Dao động hoá trị bất đối xứng bên ngoμi tứ diện TO4

Nh− vậy, trên phổ IR của các mẫu xúc tác đều xuất hiện các đám phổ "chỉ thị" đặc tr−ng cho cấu trúc tinh thể của ZSM-5 [55, 106], zeolit Y [38] vμ Mordenit [42].

Sự không biến đổi cấu trúc của các zeolit đ−ợc khẳng định thêm bằng ph−ơng pháp nhiễu xạ Rơnghen.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tính chất xúc tác trên cơ sở Zeolit đối với phản ứng chuyển hoá một số hợp chất thơm (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)