Ph−ơng pháp phổ hồng ngoại (IR)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tính chất xúc tác trên cơ sở Zeolit đối với phản ứng chuyển hoá một số hợp chất thơm (Trang 47)

a) Nguyên tắc

Ph−ơng pháp phổ hồng ngoại dựa trên cơ sở của sự t−ơng tác giữa chất cần phân tích với các tia đơn sắc có b−ớc sóng nằm trong miền hồng ngoại (400-4000cm-1).

Kết quả của sự t−ơng tác sẽ dẫn tới chất nghiên cứu hấp thu một phần năng l−ợng vμ lμm giảm c−ờng độ tia tớị Lúc nμy, phân tử sẽ thực hiện dao động lμm thay đổi các góc liên kết vμ độ dμi liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C l I I D lg 0 ⎟ = ε. . ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = Trong đó D: Mật độ quang

Io, I:C−ờng độ ánh sáng tr−ớc vμ sau khi qua chất phân tích ε: Hệ số hấp thụ

l: Chiều dμy cuvet

C: Nồng độ chất cần phân tích (mol/l)

Hai loại dao động đ−ợc thể hiện trên phổ hồng ngoại lμ dao động hoá trị vμ dao động biến dạng. Những dao động lμm thay đổi mômen l−ỡng cực điện của liên kết sẽ lμm xuất hiện tín hiệu hồng ngoạị Kết quả đ−ợc thể hiện bằng đ−ờng cong biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang vμo b−ớc sóng gọi lμ quang phổ hấp thụ hồng ngoạị

Mỗi cực đại trong phổ IR đặc tr−ng cho sự có mặt của một nhóm chức hoặc dao động của một liên kết. Do đó, có thể dựa vμo các tần số đặc tr−ng nμy để phán đoán sự có mặt của các liên kết hoặc nhóm chức trong phân tử chất nghiên cứụ

b) Thực nghiệm

Phổ hồng ngoại của các mẫu xúc tác rắn đ−ợc ghi theo kỹ thuật ép viên với KBr (tỷ lệ 1mg mẫu: 200mg KBr) ở nhiệt độ phòng, trong vùng dao động 400-4000cm-1.

Mẫu đ−ợc chụp trên máy FTIR 8101M Shimadzu 200-91538 tại Viện Khoa học Hình sự vμ trên máy Magna System 760 tại Trung tâm Hoá dầu - Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hμ Nộị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tính chất xúc tác trên cơ sở Zeolit đối với phản ứng chuyển hoá một số hợp chất thơm (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)