Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên

Một phần của tài liệu Tác động của nền kinh tế thị trường đối với quan hệ giữa con người và tự nhiên (Trang 31)

G. Ph.Hêghen nhà triết học duy tâm khỏch quan cổ điển Đức đưa ra quan niệm: con người là sản phẩm và là giai đoạn phát triển cao nhất của “ý

1.2.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên

ngƣời và tự nhiên

Nắm vững quan niệm về tự nhiờn và quan niệm về con người, bản chất con người, đồng thời dựa trên những cơ sở lý luận vững chắc của mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, chỳng ta cú thể trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.

Trong tác phẩm “luận cương về Phoiơbắc C.Mác đó đưa ra một luận điểm nổi tiếng, luận điểm thể hiện rừ tớnh khoa học và bản chất của triết học

Mỏc: Các nhà triết học đó chỉ giải thớch thế giới bằng nhiều cỏch khỏc nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới. Thế nhưng không hiểu xuất phát từ đâu mà trong triết học phương Tây kể cả trong triết học phương tây hiện đại, lại có quan điểm cho rằng, với luận điểm này C.Mác đó loại bỏ giới tự nhiờn ra khỏi những nghiờn cứu lý luận của mỡnh và đó khụng xem xột, dự là ở mức độ cần thiết tối thiểu, mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa con người và tự nhiên, cho rằng trong triết học Mác con người bị cô lập với giới tự nhiên, triết học Mác tỏ ra thiếu tôn trọng với giới tự nhiên. Đây là một sự ngộ nhận về khoa học. Vỡ dự C.Mỏc khụng dành riờng một tỏc phẩm, một chương riêng nào để bàn về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, song ngay từ khi khởi đầu sự nghiệp nghiên cứu và sáng tạo lý luận, cũng như nhiều tác phẩm sau này, mối quan hệ đó, sự tác động qua lại một cách biện chứng giữa con người và tự nhiên đó được C.Mác và Ăngghen đưa ra và luận giải rải rỏc trong cỏc tỏc phẩm ở tầm duy vật biện chứng.

Thật vậy khi C.Mỏc vẫn cũn giữ quan điểm duy tâm và lập trường dân chủ cách mạng trong việc giải quyết nhiều vấn đề lý luận cũng như thực tiễn đời sống xó hội, trong tác phẩm đầu tay “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” C.Mác khẳng định về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, sự tác động qua lại giữa con người và tự nhiên, ông viết “giới tự nhiên cụ thể là thế giới tự nhiên trong chừng mực bản thân nó không phải là thân thể con người - là thân thể vô cơ của con người. Con người sống bằng giới tự nhiên. Như thế nghĩa là giới tự nhiên là thân thể của con người, thân thể mà với nó con người phải ở lại trong quỏ trỡnh thường xuyên giao tiếp để tồn tại. Nói rằng đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên, nói như thế chẳng qua chỉ có nghĩa giới tự nhiên gắn liền với bản thân giới tự nhiên, vỡ con người là môt bộ phận của giới tự nhiờn” [10, 135]. Không chỉ thế, ở đây C.Mác cũn chỉ rừ:

Thứ nhất: về phương diện thể xác ở con người cũng như ở động vật

nhiên vô cơ và “con người càng có tính phổ biến so với con vật thỡ phạm vi của giới tự nhiờn vụ cơ mà nó dựa vào để sống càng có tính phổ biến…”. Rằng, về phương diện lý luận, mọi vật thể, thực vật (cả vật thể vô cơ, thế giới thực vật và động vật) trong giới tự nhiờn đều là một bộ phận của ý thức con người. Theo nghĩa một phần là đối tượng của khoa học tự nhiờn, phần khỏc là đối tượng của nghệ thuật, là "giới tự nhiờn tinh thần vụ cơ của con người", là mún ăn tinh thần mà con người phải chuẩn bị trước rồi mới cú thể thưởng thức và tiờu húa được".

Thứ hai: Về phương diện thực tiễn: Tất cả những cỏi đú cũng là một bộ

phận của đời sống con người, của hoạt động con người. Rằng tớnh phổ biến của con người biểu hiện ra chớnh ở “cái tính phổ biến toàn bộ giới tự nhiên thành thân thể vô cơ của con người", bởi giới tự nhiên không chỉ là “tư liệu sinh sống trực tiếp” của con người, mà cũn là “vật liệu, đối tượng và công cụ” của hoạt động sinh sống của con người [11, 134 - 135].

Lấy quan niệm này làm điểm xuất phát khi phê phán quan niệm duy tâm tư biện của Hờghen về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. C.Mác đó chỉ rừ, khuyết điểm cơ bản của triết học Hêghen là ở chỗ đó qui con người, bản chất con người về tự ý thức- cỏi chỉ thuộc về thế giới tinh thần. Rằng ở Hờghen, toàn bộ sự vận động của đời sống hiện thực của con người thể hiện ra là sự vận động của tinh thần, của tự ý thức con người và mọi biểu hiện trong đời sống hiện thực của con người chỉ là các yếu tố mà trong sự vận động của chúng, chúng thể hiện ra là các yếu tố không có tính độc lập, không có lôgic phát triển nội tại. Đối với Hêghen, tính hiện thực của đời sống con người, các vấn đề và mâu thuẫn của nó chỉ tồn tại với tư cách một yếu tố của tinh thần, yếu tố được thể hiện trong tư duy, không có quan hệ với bất cứ cái gỡ trong tự nhiờn, ngoài quan hệ với chớnh bản thõn nú, nú khụng cú quan hệ gỡ với tự nhiờn, do vậy Hêghen đó khụng hiểu mối quan hệ hiện thực, quan hệ biện chứng giữa con người và tự nhiên. Để có được nhận thức đúng đắn về

tồn tại con người, theo C.Mác cần phải từ bỏ một cách có ý thức và triệt để quan niệm duy tâm, tư biện về mối quan hệ con người, tự nhiên trong triết học Hờghen, và chuyển sang lập trường của chủ nghĩa duy vật. C.Mác coi học thuyết của L.Phoiobắc về tự nhiên với tư cách một thực thể tự nhiên đặc thù, là tiền đề lý luận xuất phát để từ đó giải quyết một cách duy vật những vấn đề hiện thực của tồn tại con người, mối quan hệ con người - tự nhiên. Đánh giá cao đóng góp lý luận này của L.Phoiơbắc, C.Mác đó cho rằng, L.Phoiơbắc là người đầu tiên đó xuất phỏt từ chớnh quan niệm duy tâm, tư biện của Hêghen về mối quan hệ con người - tự nhiên để “hoàn thành và phê phán Hêghen” khi “qui tinh thần tuyệt đối, siêu hỡnh” thành “con người hiện thực trên cơ sở của tự nhiên” [15, 212].

Kế thừa, tiếp thu và phỏt triển một cỏch sỏng tạo quan niệm đó của L.Phoiơbắc, C.Mác đó khẳng định “con người trực tiếp là thực thể tự nhiên” và hơn nữa, con người cũn là “thực thể tự nhiờn sống”. Với tư cách này, con người “được phú cho những lực lượng tự nhiên, những lực lượng sống” và “do vậy, con người là “thực thể hoạt động". Song với tư cách “thực thể tự nhiên, nhục thể, cảm tính, có tính đối tượng", con người cũng như các loài động vật và thực vật là “thực thể đau khổ bị qui định và bị hạn chế” bởi các lực lượng tự nhiên tồn tại bên ngoài nó như “những đối tượng không phụ thuộc vào nó”, nhưng lại là "những đối tượng của nhu cầu, của con người, những đối tượng bản chất của nó” [11, 232, 234]. Do vậy với tư cách một thực thể tự nhiên sống, hoạt động với sức mạnh bản chất vốn có của mỡnh, con người tồn tại trong tự nhiên như với chính bản thân mỡnh và tác động “một cách có đối tượng” vào tự nhiên. Tác động của con người vào tự nhiên là sự tác động qua lại giữa nhu cầu sống với tư cách thực thể tự nhiên và các đối tượng vật chất hoàn toàn cụ thể trong giới tự nhiên. Nhưng con người không chỉ là thực thể tự nhên mà hơn nữa, cũn “là một thực thể tự nhiờn cú

tớnh chất người”, và do vậy, sự tác động của con người vào tự nhiên là sự tác động mang tính người, mang bản chất người.

Với quan niệm đó, khi luận giải mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, sự tác động qua lại giữa con người và tự nhiên, C.Mác đó đặt trọng tâm vào hoạt động lao động sản xuất với tư cách hoạt động “mang tính loài” của con người. Theo C.Mác, hoạt động lao động sản xuất của con người là “quan hệ lịch sử hiện thực” của tự nhiên với con người, là quá trỡnh mà con người sử dụng “ những lực lượng bản chất” của mỡnh để tác động vào tự nhiên cải biến tự nhiên, biến tự nhiên thành cơ sở của đời sống con người hiện thực. Do vậy, “tự nhiên sinh thành trong lịch sử loài người - trong hành vi xuất hiện của xó hội loài người- là tự nhiên hiện thực của con người”- “tự nhiên nhân bản chân chính” của con người. Cũng do vậy, lịch sử nhân loại, lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của con người chính là “một bộ phận hiện thực của lịch sử tự nhiên, của sự sinh thành của tự nhiên bởi con người” [11, 179].

Không chỉ thế, khi lấy hoạt động lao động sản xuất của con người làm xuất phát điểm cho việc luận giải mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, C.Mỏc cũn vạch rừ tớnh chất lịch sử của mối quan hệ đó, sự tác động đó. Theo C.Mác, với tư cách là tiền đề, là điều kiện cho đời sống con người hiện thực, là khách thể có quan hệ với con người, tự nhiên trở thành kết quả của lịch sử. Tự nhiên ấy được mở ra cho con người trong sự phong phú vô tận của nó, mang lại những cái cần thiết cho đời sống hiện thực của con người cùng với quá trỡnh sinh thành và phỏt triển của bản thân con người, tạo nên sức mạnh vật chất và khả năng sáng tạo của con người. Do vậy, “lịch sử là lịch sử tự nhiờn chõn chớnh của con người” [11, 234] và “toàn bộ cái gọi là lịch sử toàn thế giới chẳng qua chỉ là sự sáng tạo con người kinh qua lao động của con người sự sinh thành của tự nhiên cho con người” [11, 182].

trong việc cải biến tự nhiên, C.Mác cũng đồng thời nhấn mạnh vai trũ quyết định của hoạt động này của con người đối với quá trỡnh sinh thành và phỏt triển của bản thõn con người. Trong tác phẩm chủ yếu nhất của mỡnh - bộ “Tư bản”, C.Mác đó chỉ rừ, lao động, trước hết là quá trỡnh diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trỡnh mà trong đó, bằng hoạt động của chính mỡnh “con người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên. Rằng con người đối diện với những thực thể vật chất cụ thể của tự nhiên với tư cách một lực lượng của tự nhiên và do vậy để chiếm hữu được những thực thể tự nhiên ấy dưới dạng những thực thể có ích cho đời sống của bản thân mỡnh, con người đó sử dụng sức mạnh tự nhiờn thuộc về thân thể họ để tác động vào tự nhiên và trong quá trỡnh đó, con người làm thay đổi tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, biến đổi quan hệ con người- tự nhiên, đồng thời làm thay đổi bản tính của mỡnh, cải biến chớnh bản thõn mỡnh” [12, 266].

Khẳng định sức mạnh và vai trũ to lớn, quyết định của con người, của hoạt động lao động sản xuất của con người trong việc cải biến tự nhiên, biến đổi quan hệ con người - tự nhiờn, song trước sau C.Mác vẫn giữ quan niệm coi mối quan hệ giữa con người và tự nhiên là mối quan hệ biện chứng, hài hũa. Trong mối quan hệ đó, con người là “tồn tại của tự nhiên đối với con người cũn tự nhiờn thỡ rừ ràng trở thành tồn tại của con người đối với con người'' [11,182].

Với quan niệm đó khi coi xó hội là giai đoạn phát triển cao nhất trong tiến trỡnh của sự phỏt triển thống nhất giữa lịch sử xó hội và lịch sử tự nhiờn, C,Mỏc cho rằng, chúng ta “có thể xem xét dưới hai mặt, có thể chia lịch sử ra thành lịch sử tự nhiên và lịch sử nhân loại” xong lịch sử tự nhiên và lịch sử nhân loại là hai mặt “khụng tỏch rời nhau” và trong một tiến trỡnh phỏt triển thống nhất và chừng nào mà loài người cũn tồn tại thỡ lịch sử của họ và lịch sử tự nhiờn qui định lẫn nhau. Do vậy, “mọi ghi chép lịch sử đều phải xuất phát từ những cơ sở tự nhiên ấy và những thay đổi của chúng do hoạt dộng

của con người gây ra trong quỏ trỡnh lịch sử” [13, 25 - 29].

Như vậy có thể nói, ngay từ khi mới hỡnh thành quan niệm duy vật lịch sử, C.Mỏc đó coi mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, lịch sử con người và tự nhiên là một thể thống nhất hữu cơ, không thể tách rời. Mọi hành vi phá hoại tự nhiên, phỏ vỡ sự hài hũa trong mối quan hệ con người- tự nhiên, theo C.Mác luôn đồng nghĩa với sự hủy hoại cuộc sống của bản thân con người, đe dọa sự sống cũn của con người và của cả cộng đồng nhân loại.

Với quan niệm đó, ngay cả khi nhấn mạnh và khẳng định ý nghĩa lớn lao của con người tác động vào tự nhiên nhằm cải biến, biến đổi tự nhiên vỡ mục đích sống của bản thân con người, C.Mỏc vẫn luụn luụn cho rằng, việc cải biến ấy dẫu cú lớn lao đến thế nào chăng nữa cũng không được phép vượt quá giới hạn có thể dẫn đến phá vỡ tính chỉnh thể của hệ thống, làm phương hại đến tính hài hũa của quan hệ con người - tự nhiên. Trong thư gửi Ph. Ăgghen ngày 5 tháng 3 năm 1868, khi núi về giỏ trị khoa học trong tỏc phẩm “khớ hậu và giới thực vật qua thời gian, lịch sử của chỳng” (1847) của nhà thực vật học và nụng học người Đức-CácPhraxơ (1810-1875), C.Mác đó đưa ra lời cảnh tỉnh mà cho đến nay vẫn cũn ý nghĩa thời sự và cấp bỏch về những hiểm họa cú thể xảy ra khi tớnh hài hũa trong mối quan hệ con người - tự nhiên bị phá vỡ bởi hoạt động cải tạo tự nhiờn một cỏch thiếu ý thức của con người, rằng: “nếu canh tác được tiến hành một cách tự phát mà không được hướng dẫn một cách có ý thức…thỡ sẽ để lại sau đó đất hoang” [14, 80]. Nhận thức rừ ý nghĩa lớn lao của việc cần phải luụn duy trỡ tớnh hài hũa trong mối quan hệ con người- tự nhiên, C.Mác luôn nhấn mạnh rằng, khi tính hài hũa đó bị phá vỡ, con người đó tự hủy hoại cơ sở tự nhiên cho sự tồn tại của chớnh mỡnh. Rằng, con người không thể tồn tại bên ngoài tự nhiên hoặc thiếu những tiền đề tự nhiên để tồn tại và phát triển, con người phải dựa vào tự nhiên, chung sống hài hũa với tự nhiờn và ngay cả khi sử dụng lao động của mỡnh để biến đổi và cải tạo tự nhiờn, “vận dụng bản chất cố hữu”

của mỡnh để tạo dựng giới tự nhiên thứ hai, thứ ba… giới tự nhiên mà được nhân hóa thỡ con người vẫn luôn phải tuôn theo sự hài hũa trong mối quan hệ con người - tự nhiờn.

Với nhận thức đúng đắn này, C.Mác đi đến kết luận rằng, hoạt động lao động sản xuất nhằm cải tạo và biến đổi tự nhiên vỡ mục đích cuộc sống là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để con người duy trỡ sự tồn tại và phỏt triển và dự phỏt triển đến đâu thỡ con người vẫn luôn chỉ là một bộ phận của tự nhiên và do vậy con người không thể đối xử với tự nhiên bằng thái độ và hành động của một thực thể đứng ngoài tự nhiên, không tính đến hoặc bất chấp các qui luật của tự nhiên. Rằng, để duy trỡ tớnh hài hũa vốn cú trong mối quan hệ con người - tự nhiên với tư cách nền tảng cho sự phỏt triển bền vững của xó hội - phỏt triển vỡ mục tiờu nhõn loại, vỡ giỏ trị nhõn văn, vỡ cuộc sống ngày một cao đẹp, văn minh, con người cần phải nâng cao nhận thức của mỡnh với tư cách “một bộ phận của giới tự nhiên”, "sống bằng giới tự nhiên" và nhận thức về giới tự nhiên với tư cách “thân thể vô cơ” của mỡnh, cỏi mà thiếu nú,

Một phần của tài liệu Tác động của nền kinh tế thị trường đối với quan hệ giữa con người và tự nhiên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)