qua; mặt khác, tại hai trung tâm lưu trữ lớn là Trung tâm lưu trữ Quốc gia và thư viện Quốc gia nguồn văn bản này không lưu giữ được hoàn chỉnh, trọn bộ; chúng tôi cũng không thể tiếp cận văn bản gốc. Tuy nhiên, với quá trình làm việc nghiêm túc và nghiên cứu kỹ lưỡng nguồn văn bản được phép tiếp cận, chúng tôi, trong khuôn khổ luận văn cố gắng hệ thống, phác thảo lại một cách cơ bản nhất góp thêm một cách nhìn mới công bằng và khách quan về những gì mà Đông Dương tạp chí và Nguyễn Văn Vĩnh đã đóng góp cho quá trình hiện
đại hóa nền văn học dân tộc trong giai đoạn giao thời. Dù sao, chúng tôi vẫn hy vọng và mong muốn sẽ tìm ra đầy đủ hơn nguồn tài liệu về trường hợp này để
nghiên cứu nhiều hơn và sâu hơn nữa về tờ tạp chí nhiều gian truân và thú vị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại: nhận thức và thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Đông Dương tạp chí (1913, 1914, 1916, 1917) (vi phim), Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
3. Đông Dương tạp chí (1915), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
4. Hồng Chương (1985), Báo chí Việt Nam, NXB sự thật.
5. Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, sách giáo khoa Mác.
6. Phạm Văn Diên (1953), Việt Nam Văn học giảng bình, NXB Tân Việt.
7. Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo “100 năm Đông Kinh nghĩa thục”.
8. Phông Tòa sứ Bắc Giang- Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I
9. Lê Bá Hán (cb) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia.
10.Trần Thị Ngọc Hà, Vấn đề bảo tồn vốn cổ trên Nam Phong tạp chí, Luận văn thạc sĩ.
11.Nguyễn Thị Lệ Hà, Những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh với báo chí tiếng Việt và truyền bá chữ quốc ngữ”, Viện sử học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
12.Cao Thị Hảo (2009), Quá trình hình thành và phát triển của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
Luận án tiến sĩ ngữ văn.
13.Nguyễn Văn Hạnh, Về tiến trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam. Giáo sư, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn Việt Nam.
14.Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn.
15.Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai
đoạn giao thời 1900 - 1930, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
16.Đỗ Quang Hưng (cb) (2000). Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần 2.
17. Phông Thống Sứ Bắc Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I
18. Thanh Lãng, Văn học khởi thảo, văn chương bình dân.
19.Mã Giang Lân (cb) (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
20. Phong Lê (1997), Trên quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 1, Hà Nội.
21. Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí văn học, số 5, Hà Nội.
23. Nguyễn Phong Nam (2008), Nghiên cứu về quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam - một số vấn đề phương pháp luận, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5. 24.Từđiển văn học Việt Nam (1997), NXB Giáo dục, Hà Nội. 25.Viện văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, NXB Quốc học tùng thư.
27. Bùi Văn Nguyên, Phê bình, bình luận văn học.
28. Vương Trí Nhàn (2006), Vai trò của trí thức trong quá trình tiếp nhận văn hóa phương Tây ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, Nghiên cứu văn học, số 7 Hà Nội.
29.Vương Trí Nhàn (2006), Đi tìm một cách tiếp nhận đặc trưng cho văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học số 7, Hà Nội.
30.Vương Trí Nhàn (2001),, Tìm nghĩa khái niệm hiện đại trong văn học sử Việt Nam, Tạp chí văn học số 1, Hà Nội.
31. Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn hiện đại, NXB Văn học
32.Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam: tiểu luận và chân dung, NXB Chính trị Quốc gia.
33.Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, NXB Văn học.
35. Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới, NXB TP.Hồ Chí Minh.
36. Huỳnh Văn Tòng (1962), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy
đến 1945, NXB Trí Đăng, Saigon.
37. Nguyễn Thành (cb) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (văn báo chí Việt Nam 1900 - 1945), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
38. Chương Thân (1982), Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hóa đầu thế kỷ XX, NXB Hà Nội.
39. Nguyễn Thành Thi, Lược đồ văn học quốc ngữ Việt Nam nhìn từ
quá trình hình thành và tương tác thể loại, Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
40. Nguyễn Ngọc Thiện (cb) (1997), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945). NXB Văn học.
41. Đỗ Lai Thuý, Nguyễn Văn Vĩnh, một người Nam mới đầu tiên,
Tạp chí Tia sáng.
42. Lê Ngọc Trà (2000), Về khái niệm hiện đại hóa văn học, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội.
43.Trần Thị Trâm (1994), Vai trò của báo chí trong quá trình phát triển của văn học dân tộc từ thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, Hà Nội.
44. Nguyễn Văn Trung, Chủđích Nam Phong.
45.Nguyễn Văn Trung, Lục châu học, Internet.
46. Lê Trí Viễn (cb) (1965), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 4, NXB Giáo dục, in lần 2.
47. Website: http://Nguyenvanvinh.net.
48.Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội.
49. Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nội.
50. Trần Ngọc Vương (cb) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
51.Trần Ngọc Vương (2006), Nhân quả Đông Du, Tạp chí Văn nghệ
công nhân, số 1, 2.
52. Một số tư liệu, bài báo trên Googl.com.