Sự thích ứng trong hoạt động đánh bắt thủy, hải sản

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định (Trang 69)

7. Khung lý thuyết

3.2.4. Sự thích ứng trong hoạt động đánh bắt thủy, hải sản

Hâ ̣u quả của củ a các hiê ̣n tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan cũng ảnh hƣởng không ít đến hoạt động đánh bắt thủy , hải sản . Nó làm cho thủy , sản sinh sản chậm , sản lƣơ ̣ng đánh bắt giảm làm thay đổi vùng đánh bắt của cƣ dân ven biển hai xã Giao Thiện và Cồn Thoi . Cũng giống các hoạt động trên , hai phƣơng án đƣợc lƣ̣a cho ̣n phổ biến nhất để ƣ́ng phó với các hiê ̣n tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan vẫn là đầu tƣ chi phí nhiều hơn và bỏ nhiều công lao đô ̣ng . Tỷ lệ này tƣơng ứng ở hai xã theo số liệu (Bảng 3.12) là 34,1% và 51,2%.

“Đầu tư nhiều hơn, thay đổi công cụ đánh bắt để ra xa bờ hơn, công cụ đánh bắt tàu đóng công xuất lớn hơn, do vậy vốn đầu tư cao hơn. Nhưng cũng có hộ đang làm nghề khác lại chuyển sang làm đánh bắt hải sản vì vậy vay vốn nhiều hơn”

PVS, nam, 58 tuổi, cán bộ xã Cồn Thoi].

Có 7,1% là lựa chọn thay đổi phƣơng thức đánh bắt ở Cồn Thoi , lƣ̣a cho ̣n này ở Giao Thiện nhiều hơn (14,8%). Giảm quy mô đánh bắt cũng chỉ có 7,3%

trong tổng số ngƣờ i trả lời lƣ̣a cho ̣n làm phƣơng án ƣ́ng phó với thời tiết cƣ̣c đoan . 3,7% là tỉ lệ ngƣời chọn phƣơng án dừng đáng bắt thủy , hải sản ở Giao Thiện , Cồn Thoi không có ai lƣ̣a cho ̣n phƣơng án này.

Chuyển sang mô ̣t ng hề khác để kiếm sống cũng chỉ là lƣ̣a cho ̣n ở Cồn Thoi (7,1%). Phƣơng án này ở Giao Thiê ̣n là 0%. Không có ai ở hai xã điều tra cho ̣n phƣơng án tăng quy mô đánh bắt và di cƣ đến nơi khác làm ăn để ƣ́ng phó với thời tiết cƣ̣c đoan.

Bảng 3.12: Phƣơng thức ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan trong đánh bắt thủy, hải sản

(Đơn vị tính: %) Phƣơng thức/ Giao Thiện Cồn Thoi Chung

Đầu tƣ nhiều chi phí hơn 37,0 28,6 34,1 Bỏ nhiều công lao đô ̣ng hơn 55,6 42,9 51,2 Thay đổi phƣơng thƣ́c đánh bắt 14,8 7,1 12,2 Thay đổi vùng đánh bắt 3,7 7,1 4,9

Tăng quy mô đánh bắt 0 0 0

Giảm quy mô đánh bắt 7,4 7,1 7,3

Dƣ̀ng không đánh bắt 3,7 0 2,4

Mô ̣t số lao đô ̣ng trong hô ̣ chuyển sang làm nghề khác 0 7,1 2,4 Mô ̣t số lao đô ̣ng trong hô ̣ chuyển đến nơi khác làm ăn 0 0 0

N 27 14 64

Nhƣ vâ ̣y , trong tất cả các hoa ̣t đô ̣ng sản xuất ở Giao Thiê ̣n và Cồn Thoi không ít thì nhiều đều chi ̣u sƣ̣ tác đô ̣ng của các hiê ̣n tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan. Sƣ̣ tác đô ̣ng của chúng đã phần nào làm thay đổi đi cơ sở của những hoạt động này , nhƣng đồng thời làm nảy sinh nhƣ̃ng cơ sở cho sƣ̣ xuất hiê ̣n mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng khác , nghề khác. Dƣới nhƣ̃ng sƣ̣ tác đô ̣ng đó, trong nghề nghiê ̣p của mình cƣ dân ven biển 2 xã Giao Thiê ̣n và Cồn Thoi đã có rất nhiều nhƣ̃ng phƣơng án ƣ́ng phó khác nhau sao cho phù hợp nhất, hiê ̣u quả nhất với các tra ̣ng thái, hình thái thời tiết mới.

Giống nhƣ tất cả các hoạt động sản xuất trên, hoạt động đánh bắt thủy, hải sản cũng đã có sự biến đổi cơ cấu. Có 37,3% các hộ gia đình có hoạt động đánh bắt thuỷ, hải sản đã phải thay đổi phƣơng thức đánh bắt so với năm 2005. Tỷ trọng hộ gia đình phải thay đổi phƣơng thức đánh bắt thuỷ, hải sản ở Giao Thiện là 29,4%, ở Cồn Thoi là 48,0%. Sự khác biệt giữa các xã không mang ý nghĩa thống kê (p=0,118).

Tại thời điểm điều tra, mọi hoạt động đánh bắt thuỷ, hải sản đều có xu hƣớng giảm so với năm 2005. Hoạt động có tỷ trọng giảm nhiều nhất là đánh bắt thủy, sản nƣớc mặn/nƣớc lợ ven bờ (13,7%). Xã có mức giảm nhiều hơn là Cồn Thoi (32%) Giao Thiện tỷ lệ này là 17,7%.

Hô ̣ có thay đổi các hoạt động đánh bắt thủy , sản liên quan đến tác động từ thời tiết cƣ̣c đ oan chiếm tỷ trọng khá cao (30%). Cụ thể, ở Giao Thiện là 22,2%, ở Cồn Thoi là 36,4%. Ngoài ra, trƣ̃ lƣợng thủy , hải sản giảm (30,0%) cũng là lý do gây nên sƣ̣ biến đổi cơ cấu trong hoa ̣t đô ̣ng này.

Bảng 3.13: Nguyên nhân gây nên biến đổi cơ cấu trong đánh bắt thuỷ, hải sản

(Đơn vị tính: %)

Nguyên nhân/

Giao

Thiện Thoi Cồn Chung

Đánh bắt gă ̣p khó khăn do thiên tai 22,2 36,4 30,0 Trƣ̃ lƣợng thủy, hải sản giảm 33,3 27,3 30,0 Công nghê ̣ đánh bắt thay đổi 11,1 0 5,0 Đáp ƣ́ng nhu cầu thi ̣ trƣờng 0 0 0 Thành viên gia đình học nghề mới 0 18,2 10,0

Tuy tỷ lệ những hộ cho biết lý do thay đổi trong các hoạt động sản xuất mà liên quan đến thời tiết cƣ̣c đoan là không cao, nhƣng nó đã cho thấy thời tiết cƣ̣c đoan đang ảnh hƣởng đến các hoạt động nghề nghiê ̣p của các hộ gia đình vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng và để tồn tại họ buô ̣c ho ̣ phải thích ƣ́ng bằng rất nhiều cách khác nhau.

KẾT LUẬN

Kết luâ ̣n 1: Hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiết cƣ̣c đoan đã tác đô ̣ng đến các hoạt động sản xuất

- Tác động đến canh tác nông nghiệp

Nhìn chung, theo đánh giá của ngƣời dân tại các xã đƣợc điều tra, các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng đã gây ảnh hƣởng nhiều đến canh tác nông nghiệp của các hộ gia đình là rét đậm rét hại, khô hạn và nắng nóng kéo dài. Khô hạn làm giảm năng suất, cây sinh trƣởng chậm và thiếu nƣớc tƣới. Nắng nóng kéo dài làm cho năng suất giảm, cây sinh trƣởng chậm, thiếu nƣớc tƣới và gây thêm nhiều dịch bệnh. Xâm nhập mặn và nƣớc biển dâng cũng đƣợc đánh giá là ảnh hƣởng đến canh tác nông nghiệp của các hộ dân ven biển. Nó chủ yếu làm cho cây chậm sinh trƣởng và giảm năng suất cây trồng. Tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến canh tác nông nghiệp của các hộ gia đình ở Giao Thiê ̣n và Cồn Thoi cũng có sƣ̣ khác biệt.

- Tác động đến hoạt động chăn nuôi

Rét đậm rét, rét hại và nắng nóng kéo dài là có tác động nhiều đến hoạt động chăn nuôi ở 2 xã điều tra làm cho vật nuôi sinh trƣởng chậm , năng suất vật nuôi giảm, vật nuôi bị mắc bệnh nhiều hơn , “có lứa” bị mất trắng . Các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng khác cũng có tác động nhƣng chiếm tỷ lê ̣ không nhiều . Nƣớc biển dâng hay xâm nhập mặn hoàn toàn chƣa ảnh hƣởng gì đến chăn nuôi của các hộ dân ở đây.

- Tác động đến nuôi trồng thuỷ, hải sản

Ảnh hƣởng của các hiện tƣợng liên quan đến thời tiết cực đoan đƣợc ngƣời dân đánh giá gồm rét đậm, rét hại, nắng nóng, hạn hán là cho thuỷ, hải sản sinh trƣởng chậm, năng suất nuôi trồng giảm. Ngoài ra, “mƣa lớn và nắng nóng” làm “môi trƣờng nƣớc thay đổi”, “nắng nóng và rét đậm, rét hại” gây nên “dịch bệnh nhiều hơn”, “rét đậm, rét hại, nắng nóng và mƣa lớn” khiến cho nuôi trồng “có lứa

bị mất trắng”. Rét đậm , rét hại xuất hiện đột ngột cũng tạo ra những h ệ lụy khó lƣờng. Những hộ gia đình tham gia nuôi trồng thủy, sản liên tiếp phải chịu thất thu.

Ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đế hoạt động đánh bắt thủy, hải sản tuy chƣa rõ ràng, nhƣng nó cũng đã có ảnh hƣởng. Nhƣ vậy, theo đánh giá của ngƣời dân tại các vùng khảo sát , những hiện tƣợng liên quan đến thời tiết cƣ̣c đoan đã bắt đầu có ảnh hƣởng xấu đến canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thủy, sản - những sinh kế quan trọng của ngƣời dân ở vùng Đồng bằng sông Hồng.

Kết luâ ̣n 2: Cƣ dân ven biển đã thay đổi cơ cấu nghề nghiệp và các hoạt động sản xuất để ƣ́ng phó với những tác động của hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiết cƣ̣c đoan

Để thích ƣ́ng với nghề nghiê ̣p trƣớc tác đô ̣ng của hiê ̣n tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan cƣ dân ven biển Đồng bằng sông Hồng cũng đã lƣ̣a cho ̣n nhiều phƣơng án khác nhau nhƣ biến đổi cơ cấu nghề nghiê ̣p, cơ cấu sản xuất và thích ứng trong từng hoạt động sản xuất cụ thể.

- Biến đổi cơ cấu nghề nghiệp

Dù chiếm tỉ lệ nhỏ nhƣng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan cũng đã tác động làm cơ cấu nghề nghiệp có sự chuyển biến . Các hoạt động sản xuất mà có thành viên của hộ gia đình tham gia đã thay đổi rất đa da ̣ng và xu hƣớng chủ yếu vẫn là chuyển tƣ̀ nông nghi ệp sang phi nông . Tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến sƣ̣ chuyển đổi cơ cấu ngành nghề ở 2 xã cũng có sự khác biệt.

- Sự thích ứng trong các hoạt động sản xuất

Trong hoạt động canh tác nông nghiệp , để có thể đối phó với hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng ảnh hƣởng đến canh tác nông nghiệp, hai phƣơng thức đƣợc các hộ dân sử dụng nhiều nhất là đầu tƣ chi phí nhiều hơn và bỏ công lao động nhiều hơn. Ngoài ra, một tỷ lệ nhỏ các hộ dân đã ứng phó bằng cách thay đổi phƣơng thức canh tác . Số hộ gia đình phải dừng sản xuất rất ít . Bên cạnh đó , biến đổi cơ cấu cây trồng cũng là mô ̣t phƣơng án ƣ́ng phó trƣớc tác đô ̣ng của các hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiế cƣ̣c đoan .

Trong hoạt động chăn nuôi , cách thức ứng phó của ngƣời dân trƣớc những ảnh hƣởng của thời tiết cƣ̣c đoan tới chăn nuôi chủ yếu vẫn là đầu tƣ chi phí

nhiều hơn và bỏ nhiều công lao động hơn. Cũng nhƣ cây trồng , cơ cấu vâ ̣t nuôi cũng có sự biến đổi và thậm chí còn nhiều hơn rất nhiều để thích ứng với các thời tiết cực đoan.

Trong hoạt động nuôi trồng thủy , hải sản , cách ứng phó chủ yếu của các hộ gia đình vẫn chỉ là bỏ nhiều chi phí hơn và bỏ công lao động nhiều hơn . Ngoài ra , các hộ gia đình ở Giao Thiện và Cồn Thoi đã phải “giảm quy mô nuôi trồng” và “dừng không nuôi trồng”. Một số hộ gia đình ở Giao Thiện đã “thay đổi giống thủy sản”.

Trong hoạt động đánh bắt thủy , hải sản , để ứng phó với hiện tƣợng này các hộ gia đình cũng chủ yếu là “đầu tƣ chi phí nhiều hơn và bỏ nhiều công lao động hơn”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bô ̣ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu , Triển khai thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣ quyết số 60/2007/NQ- CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ

2. Bô ̣ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 34 trang

3. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng bộ Cồn Thoi nhiệm kỳ 2010 – 2015

4. Báo cáo kinh tế - xã hội giám sát tác động xã hội và đánh giá khả năng bị tổn thƣơng của các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên đất ngập nƣớc khu vực Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định

5. Phạm Văn Cự và cộng sự (2009), Tác động của Biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng bằng sông Hồng, Văn kiện dự án hợp tác Việt Nam – Đan Mạch, Trung tâm quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu - Đại học quốc gia Hà Nội, 15 trang

6. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), “Xã hội học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 2001, tr.129-144

7. Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Viện Tâm lý học

8. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2011), Sự thích ứng của sinh kế ven biển trƣớc tác động của Biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Kinh tế - Phát triển, số 171, trang 53-61 9. Nguyễn Thị Kim Hoa và cộng sự (2011), Biến đổi khí hậu và thay đổi sinh

kế ở Đồng bằng sông Hồng nhìn từ góc độ xã hội học, Báo cáo nghiên cứu Trung tâm Quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu - Đại học Quốc gia Hà Nội, 78 trang

10.Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và Lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

11.Nguyễn Viết Lành (2007), Một số kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên khu vực Việt Nam, Tạp chí Khí tượng thuỷ văn, số 560, tr33

12.Nguyễn Mô ̣ng (2005), Giáo trình quản lý tổng hợp vùn g ven bờ, Nhà xuất bản xây dựng

13.Nguyễn Đức Ngữ (2009), Biến đổi khí hậu thách thức đối với sự phát triển (kỳ 1), Kinh tế Môi trường, số 01, trang 10

14.Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

15.Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

16.Mai Thanh Sơn, Lê Đinh Phùng, Lê Đức Thịnh (2011), Biến đổi khí hậu : Tác động, khả năng ứng phó và một số vấn đề về chính sách , Dƣ̣ án nhóm của nhóm cộng tác biến đổi khí hậu (CCWG) và nhóm cộng tác dân tộc thiểu số (EMWG)

17.Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứ u tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam , khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội

18.Tổng cu ̣c Dân số – Kế hoa ̣ch hóa gia đình , Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2012), Giáo trình Dân số học , Tài liệu dùng cho chƣơng trình bồi dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ Dân số – Kế hoa ̣ch hóa gia đình

19.Trung tâm Quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu (2011), Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu

20.Nguyễn Văn Tuyên (2007), Xu hƣớng hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên Tây Bắc Thái Bình Dƣơng và biển Đông theo các cách phân loại khác nhau. Tạp chí KTTV, số 559, tr.4-10

21.Đinh Văn Ƣu (2009), Đánh giá quy luật biến động dài hạn và xu thế biến đổi số lƣợng bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Thái Bình Dƣơng, Biển Đông và ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 25 3S, 542

22.Đinh Văn Ƣu, Phạm Hoàng Lâm (2005), Biến động mùa và nhiều năm của trƣờng nhiệt độ mặt nƣớc biển và sự hoạt động của bão tại khu vực Biển Đông, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, XXI 3PT, 127

23.Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội

24.Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Xã hội học Oxford, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

25.Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (2008),

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

26.Derek Armitage and Ryan Plummer (2010), Adaptive Capacity and Evironmental Governance, Springer-Verlag Berlin Heidelberg. Springer Series on Environmental Management

27.Stone D. A., Andrew J. Weaver, Ronald J. Stouffer (2001), Projection of Climate Change, Modes of Atmospheric Variability. J. Climate, 14, 3551– 3565

28.E.Bohensky, S. Stone – Jovicich, S. Larson and N.Marshall (2010), Adaptive capacity in theory and reality, Implications for governance in the Great Barrier Reef region

29.Tony Bilton, Kenvin Bonnet, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard and Andrew Webster (1993), Nhập môn xã hội học, NXB Khoa học xã hội, 550 trang

30.Smit B, Wandel J (2006), Adaptation, adaptive capacity and vunerability. Global Environmental Change,No.16, pg. 282-292

31.Landsea C.W., R. A. Pielke, A. M. Mestas-Nunez, J. A. Knaff (1999), Atlantic basin urricanes: Indices of climatic changes, Climatic Change, No.42, pg. 89

32.Landsea C.W (1993), A Climatology of intense (or major) Atlantic hurricances, Monthly Weather Review 121, 1703

33.Wilks D.S (2006), Statistical Methods in the Atmospheric Sciences. Academic Press is an imprint of Elsevier, 649 page

34.G.Endruweit và G.Trommsdorff (2001),“Từ điển Xã hội học”, NXB Thế giới, tr.443

35.Gunter Edruweit (1999), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế giới, Hà Nội

36.Brow, H. C. P., Nkem, J. N., Sonwa, D.J and Bele, Y (2010), Institutional adaptive capacity and climate change response in the Congo Basin forests of Cameroon. Mitig Adapt Strateg Glob Change, No.15: 263- 282, DOI 10.1007/s11027-010-9216-3

37.Intergovernmental Panel on Climate Change IPCC (2007), Climate change

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)