Biến đổi cơ cấu nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định (Trang 50)

7. Khung lý thuyết

3.1.1.Biến đổi cơ cấu nghề nghiệp

So với năm 2005, tại thời điểm 2011, có tới 43,1% các hộ đƣợc quan sát thấy có sự chuyển dịch các nghề mà lao động của hộ tham gia . Sự thay đổi này diễn ra ở Cồn Thoi (44,9%) và ở Giao Thiê ̣n là 41,2%. (Biểu 3.1).

(Đơn vị tính: %) 41.2 44.9 43.1 39 40 41 42 43 44 45

Giao Thiện Cồn Thoi Chung

Biểu 3.1: Sƣ̣ thay đổi ngành nghề mà thành viên của hộ tham gia trong giai đoa ̣n 2005-2011

Nhƣ vậy, cơ cấu lao đô ̣ng tham gia trong các ngành nghề ta ̣i các đi ̣a phƣơng đã có sƣ̣ chuyển biến . Tỷ lệ lao đô ̣ng tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng trồng lúa , chăn nuôi gia sú c , gia cầm, nuôi trồng và đánh bắt thủy , hải sản ở Giao Thiện và Cồn Thoi đều có xu hƣớng giảm so với năm 2005 tại thời điểm điều tra . Trồng lúa có mƣ́c giảm nhe ̣ tƣ̀ 95,4% số ngƣời tham gia xuống 94,1%.

Số lao đô ̣ng tham gia vào các hoạt động chăn nuôi gia s úc, gia cầm, nuôi trồng và đánh bắt thủy , hải sản giảm nhiều hơn so với trồng lúa , tỷ lệ giảm tƣơng ƣớng là (6,38%, 3,57% và 4,59%). Chăn nuôi gia súc , gia cầm nuôi trồng thủy , hải sản ở Giao Thiện so với năm 2005 giảm ít hơn Cồn Thoi (Giao Thiê ̣n 6,19%, 3,09% còn Cồn Thoi 6,57%, 4,04%). Đánh bắt giảm Cồn Thoi năm 2011 là giảm ít hơn Giao Thiê ̣n. (Cồn Thoi 4,55%, Giao Thiê ̣n 4,64%).

Giảm tỷ lệ lao đô ̣ng tham gia và các ngành nghề t rên đồng nghĩa với viê ̣c sẽ tăng tỷ lê ̣ ở các ngành nghề khác . Qua số liê ̣u cho thấy xu hƣớng di ̣ch chuyển sang các nghề nhƣ nghề thủ công , dịch vụ nhỏ (sƣ̉a chƣ̃a , may đo, xe ôm), công chƣ́c viên chƣ́c rất rõ ràng, tỷ lệ tăng tƣơng ƣ́ng (3,83%, 2,55% và 1,28%).

Trong những năm gần đây, nghề thủ công đang có xu hƣớng gia tăng ở các xã ven biển, hoạt đồng chủ yếu là đan các sản phẩm nhƣ: túi, thảm, giỏ đựng đồ từ sợi. Tuy ngày công rẻ nhƣng đây cũng là giải pháp gia tăng thu nhập lúc nông nhàn hoặc cho những ngƣời không đủ sức làm những việc nặng nhƣ ngƣời già và trẻ em . Điều đáng nói ở đây là các sản phẩm thủ công này là dùng sợi công nghiê ̣p chứ không dùng sản phẩm tự nhiên đặc trƣng của vùng ven biển nhƣ cói. Cói trƣớc đây là cây trồng thế mạnh củ a vùng vậy mà nay hoạt động trồng cói cũng nhƣ sản xuất các sản phẩm từ cói đã trở nên mai một.

Số lao đô ̣ng tham gia và o các hoạt độ ng trồng màu (rau, đâ ̣u, lạc... ), trồng hoa cây cảnh, trồng cây ăn qu ả, trồng nấm hay nuôi ong cũng có xu hƣớng tăng so với 2005, nhƣng có sƣ̣ khác nhau lớn giƣ̃a 2 xã điều tra . Trồng rau màu và cây ăn quả có nhiều ngƣời tham gia hơn ở Cồn Thoi nhƣng Giao Thiện tỷ lệ này lại giữ

nguyên. Cây cảnh và trồng nấm ở Giao Thiê ̣n tăng so với năm 2005 và có nhiều lao đô ̣ng tham gia hơn ở Cồn Thoi.

Bảng 3.1: Các hoạt động sản xuất có thành viên của hộ gia đình tham gia

(Đơn vị tính: %)

Hoạt động/

Giao Thiện Cồn Thoi Chung 2005 2011 2005 2011 2005 2011

Trồng lúa 95,4 93,8 95,5 94,4 95,4 94,1 Trồng màu (rau, đậu lạc..) 1,5 1,5 6,6 7,1 **2,8 **4,3 Trồng hoa, cây cảnh 4,6 6,2 1,0 1,0 *3,4 **3,6 Trồng cây ăn quả 3,1 3,1 1,0 2,5 2,0 2,8 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 29,9 23,7 45,5 38,9 **37,8 **31,4 Nuôi trồng thủy, hải sản 18,0 14,9 29,8 25,8 **24,0 **20,4 Đánh bắt thủy, hải sản 19,6 14,9 12,1 7,6 *15,8 *11,2 Trồng rừng 0,5 0,5 0,0 0,0 0 0,3 Trồng cỏ 0 0 0 0 0 0 Trồng nấm 0,5 1,0 0 0 0,3 0,5 Nuôi ong 1,0 1,0 0 0 0,5 0,5 Nghề thủ công 6,2 12,4 8,1 9,6 7,1 11,0 Buôn bán (chạy chợ, tạp hoá) 11,9 11,3 20,2 20,7 *16,1 **16,1 Dịch vụ nhỏ (sửa chữa, may

đo, xe ôm) 7,7 10,8 7,6 9,6 7,7 10,2 Du li ̣ch 0 0 0 0 0 0 Công chƣ́c/ viên chƣ́c 6,2 7,7 6,1 7,1 6,1 7,4 Bộ đội/Công an 2,1 0,5 0 0 1,0 ,06 Lao động phổ thông 28,4 37,8 36,9 51,0 *32,7 **44,5 N 194 194 198 198 392 392 Có ý nghĩa thống kê **: p<0,01; *: p<0,05

Mô ̣t trong nhƣ̃ng công viê ̣c đƣợc lƣ̣a cho ̣n khi chuyển tƣ̀ nông nghiê ̣p sang phi nông là lao đô ̣ng phổ thông . Tỷ lệ này tăng tới 11,85%, xã Giao Thiện tăng 9,47%, Cồn Thoi có tỷ lê ̣ tăng nhiều hơn (14,14%). Nông nghiê ̣p đƣơ ̣c cơ giới hóa , diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p thu he ̣p do chính sách đất đất , ô nhiễm đất , thu nhâ ̣p tƣ̀ nông nghiê ̣p thấp, lợi dụng thời gian nông nhàn, không có trình đô ̣ ... là những lý do

để ngƣời dân nơi đây chọn những công việc lao động chân tay (phổ thông) để kiếm kế sinh nhai. Quá trình này phần nào cũng đồng nghĩa với quá trình di cƣ tìm k iếm viê ̣c làm.

Sƣ̣ chuyển biến nghề nghiê ̣p này đang diễn ra ngày càng ma ̣nh m ẽ và do rất nhiều nguyên nhân khác nhau.

Bảng 3.2: Nguyên nhân thay đổi ngành nghề mà thành viên trong hộ tham gia

(Đơn vị tính: %)

Nguyên nhân/

Giao

Thiện Thoi Cồn Chung

Mất đất canh tác do bi ̣ thu hồi 0 1,1 0,6 Mất đất canh tác do bi ̣ xâm thƣ̣c 0 0 0 Đất đai bị xói mòn, thoái hóa 0 1,1 0,9

Tăng thu nhâ ̣p 50,7 38,6 44,2

Có thêm điều kiện học tập, nâng cao trình độ 1,3 3,4 2,5 Có những cơ hội việc làm mới 32,0 48,9 *41,1 Gă ̣p khó khăn trong sản xuất do thiên tai (bão,

lũ, nắng nóng, rét hại)

8,0 12,5 10,4

N 75 88 163

Có ý nghĩa thống kê *: p<0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2 cho thấy nguyên nhân thay đổi ngành nghề mà thành viên các hộ gia đình tham gia năm 2011 so với năm 2005 chủ yếu vẫn là để tăng thêm thu nhập (44,2%), có cơ hội việc làm mới (41,1%). Lao động của các hộ gia đình đã chuyển đổi nghề để tăng thu nhập gia đình ở Giao Thiện chiếm 50,7%, ở Cồn Thoi (38,6%). Có cơ hội việc làm mới là nguyên nhân xuất hiện nhiều ở Cồn Thoi (48,9%) nhiều hơn hẳn so với Giao Thiê ̣n (32,0%).

Lý do “Có thêm điều kiện học tập , nâng cao trình đô ̣” chiếm tỷ lê ̣ ít hơn 2,5%. Mất đất canh tác do bi ̣ xâ m thƣ̣c không ảnh hƣởng đến sƣ̣ chuyển đổi cơ cấu lao đô ̣ng trong hô ̣. Mất đất canh tác do bi ̣ thu hồi và đất đai bi ̣ xói mòn, thoái hóa là

hai nguyên nhân chỉ ảnh hƣởng đến sƣ̣ thay đổi cơ cấu lao đô ̣ng ở Cồn Thoi , nhƣng tỷ lệ này chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Việc chuyển đổi nghề của các lao động trong hộ gia đình cũng chịu ảnh

hƣởng bởi các hiê ̣n tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan nhƣ bão, lũ, nắng nóng, rét hại (10,4%).

“Mỗi khẩu chỉ có 1 sào 27 ruộng thì làm thời vụ xong là nghỉ, chẳng có viê ̣c gì nữa, làm đầm thì rủi ro lớn , nhiều người chán . Nhiều cặp vợ chồng xây dựng xong là ra làm đầm, do thiên tai làm là mất hết, bao nhiêu vốn, của hồi môn mất hết nên họ bỏ đi miền Nam làm ăn. Đi miền Nam một vài năm về có tiền gởi về tín dụng ngân hàng hàng trăm triê ̣u là bắt đầu xây nhà . Nguồn tiền các lớp trẻ đi lao động , kể cả có con rồi , vất con cho bố me ̣, thậm chí vất cả con cho bố me ̣ để đi , đi về có tiền để kiến thiết . Nguồn tiền đi làm để đưa về đi ̣a phương cũng rất nhiều . Địa phương này bóc trần ra mà nói thì 6,7 người được 1 mẫu ruộng, lại bị ảnh hưởng khí hậu thì có đáng gì đâu , 1 mẫu ruộng được 1 tấn lúa, nếu nhân với giá 60 thì có đáng bao nhiêu tiền đâu . Được mấy triệu bạc tr ong khi đó chi phí thì lớn” [PVS, nam, 54 tuổi, cán bộ xã Cồn Thoi].

Thời tiết cƣ̣c đoan làm cho 12,5% thành viên trong những hộ gia đình ở Cồn Thoi phải thay đổi cơ cấu lao , trong khi đó ở Giao Thiê ̣n là 8,0%. Nhƣ vâ ̣y có thể thấy, cùng là xã ven biển với các đặc điểm vị trí địa lý , kinh tế xã hô ̣i gần giống nhau, nhƣng tác đô ̣ng của các hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiết cƣ̣c đoan đến sƣ̣ chuyển đổi cơ cấu lao đô ̣ng tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng sản xuất ở Giao Thiê ̣n và Cồn Thoi là có sƣ̣ khác nhau.

Các hoạt động sản xuất mà có thành viên của hộ gia đình tham gia đã thay đổi rất đa da ̣ng và xu hƣớng chủ yếu vẫn là chuyển tƣ̀ nông nghiê ̣p sang phi nông . Đây là cơ sở và tiền đề cho sƣ̣ biến đổi về nghề nghiê ̣p của cƣ dân ven biển để ƣ́ng phó với các khó khăn trong cuộc sống trong đó có cả việc thay đổi để ứng phó với các điều kiện thời tiết cƣ̣c đoan.

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định (Trang 50)