Sự thích ứng trong hoạt động chăn nuôi

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định (Trang 62)

7. Khung lý thuyết

3.2.2. Sự thích ứng trong hoạt động chăn nuôi

Đối với hoạt động canh tác nông nghiệp các hiện tƣợng thời tiết cực đoan làm cho vật nuôi sinh trƣởng chậm , năng suất giảm, thiếu nƣớc cho chăn nuôi , dịch bê ̣nh nhiều hơn , khó tìm nguồn thức ăn , hỏng chuồng trại và thậm chí c ó lứa chăn nuôi còn mất trắng không thu hoa ̣ch đƣợc gì . Để đối phó với hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng trong hoạt động chăn nuôi, ngƣời dân sống tại các xã khảo sát đã phải đối phó bằng cách Đầu tƣ chi phí nhiều hơn" (70,3%) và bỏ nhiều công lao động hơn" (69,5%).

“Thức ăn chăn nuôi trước đây tận dụng ở tự nhiên ở các bãi trên đồng ruộng sau thu hoạch, do ảnh hưởng của thời tiết, nên dân bỏ ruộng nên tận dụng được ít

hơn, mình phải đầu tư mua thức ăn để chăn nuôi phải mua thức ăn công nghiệp, chi phí nhiều hơn, bỏ nhiều công hơn" [PVS, nam, 58 tuổi, cán bộ xã Cồn Thoi].

Nhƣng chỉ có dƣới 10% số hộ gia đình thay đổi phƣơng thức chăn nuôi , thay đổi giống vâ ̣t nuôi , tăng quy mô chăn nuôi , giảm quy mô chăn nuôi hay phải dừng không chăn nuôi nƣ̃a.

Đối với hoạt động chăn nuôi , tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan không làm cho ngƣời dân 2 xã Giao Thiện và Cồn Thoi phải thay đổi nghề nghiệp hay phải di cƣ đến nơi khác làm ăn mà sƣ̣ ƣ́ng phó chủ yếu nhƣ đã đề cập ở trên.

Bảng 3.7: Phƣơng thức ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan trong chăn nuôi (Đơn vị tính: %) Phƣơng thức/ Giao Thiện Cồn Thoi Chung

Đầu tƣ nhiều chi phí hơn 76,2 67,1 70,3 Bỏ nhiều công lao đô ̣ng hơn 69,0 69,7 69,5 Thay đổi phƣơng thƣ́c chăn nuôi 7,1 6,6 6,8 Thay đổi giống vâ ̣t nuôi 4,7 1,3 2,5 Tăng quy mô chăn nuôi 4,7 1,3 2,5 Giảm quy mô chăn nuôi 14,3 5,3 8,5 Dƣ̀ng không chăn nuôi 2,4 6,6 5,1 Mô ̣t số lao đô ̣ng chuyển sang nghề khác 0 0 0 Mô ̣t số lao đô ̣ng trong hô ̣ di cƣ đến nơi khác làm ăn 0 0 0

N 42 76 118

Phƣơng án “Một số lao động chuyển sang nghề khác” và “Một số lao động trong hộ di cƣ đến nơi khác làm ăn” không có ngƣời dân nào lựa chọn.

Cũng nhƣ trong hoạt động canh tác nông nghiệp, trong hoạt động chăn nuôi của ngƣời dân 2 xã vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng cũng có sự biến đổi cơ cấu vật nuôi. (Biểu 3.4).

(Đơn vị tính: %) 44.1 30.3 35.9 0 10 20 30 40 50

Giao Thiện Cồn Thoi Chung

Biểu 3.4: Biến đổi cơ cấu vật nuôi trong giai đoạn 2005-2011

Thực tế, so với năm 2005, cơ cấu vật nuôi của hơn 1/3 số hộ gia đình đƣợc điều tra đã thay đổi . Có nghĩa là các hộ gia đình này đã phải chuyển đổi , thay các loại vật nuôi cũ bằng các loại vật nuôi mới . Sự thay đổi này diễn ở Giao Thiê ̣n (44,1%) và Cồn Thoi là 30,3%.

Vật nuôi chủ yếu của các hộ gia đình đƣợc điều tra ở 2 xã gồm có lợn , gia cầm và trâu /bò. Tại thời điểm điều tra , năm 2011, nơi có tỷ trọng hộ gia đình nuôi lợn nhiều nhất là Cồn Thoi (72,7%), sau đó đến Giao Thiê ̣n 52,9%. So với 2005, tỷ lệ các loa ̣i vâ ̣t nuôi này đều giảm. Sƣ̣ thích ƣ́ng trong các hoa ̣t đô ̣ng sản xuất mà cu ̣ thể ở đây là hoa ̣t đô ̣ng chăn nuôi không chỉ thể hiê ̣n bằng viê ̣c chuyển đổi tƣ̀ con vâ ̣t này sang con vật khác , mà đôi khi chỉ là giảm tỷ trọng nuôi trồng các vâ ̣t nuôi đó cũng đã là một biểu hiện của sự thích ứng.

Nguyên nhân chủ yếu của thay đổi cơ cấu vật nuôi là do vật nuôi cũ kém năng suất/hiệu quả (32,2%). Nguyên nhân thứ hai là vật nuôi cũ bị bệnh nhiều (28,8%). Nguyên nhân nhiều thứ ba là đáp ƣ́ng nhu cầu thi ̣ trƣờng (11,9%). Ngoài ra, có một số nguyên nhân khác đƣợc nhắc đến nhƣ là “tăng thu nhập”, “đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng”, “thành viên gia đình học đƣợc nghề mới”…

Bảng 3.8: Nguyên nhân gây biến đổi cơ cấu vật nuôi (Đơn vị tính: %) Nguyên nhân/ Giao Thiện Cồn Thoi Chung

Vâ ̣t nuôi cũ kém năng suất 34,5 30,0 32,2 Vâ ̣t nuôi cũ bi ̣ bê ̣nh nhiều 31,0 26,7 28,8 Nuôi dƣỡng gă ̣p khó khăn do thiên tai khác nghiê ̣t 0 6,7 3,4 Thành viên gia đình học nghề mới 3,4 13,3 8,5 Đáp ƣ́ng nhu cầu thi ̣ trƣờng 13,8 10,0 11,9 Sản xuất không hiệu quả (do thi ̣ trƣờng) 7,1 6,7 6,9

N 29 30 59

Nguyên nhân trực tiếp liên quan đến BĐKH, đó là “nuôi dƣỡng gặp khó khăn do thời tiết khắc nghiệt” chỉ có 3,4% và chỉ xảy ra ở Cồn Thoi 6,7%.

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)