7. Khung lý thuyết
2.2.3. Tác động của hiê ̣n tượng thời tiết cực đoan đến nuôi trồng thuỷ, hả
Mă ̣c dù chiếm tỷ lê ̣ thấp nhƣng hầu hết các hiê ̣n tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan đều tác động tiêu cực đến hoạt động nuôi trồng thủy , hải sản ở Giao Thiê ̣n và Cồn Thoi. Nƣớc biển dâng , xâm nhâ ̣p mă ̣n , rét đậm rét hại , nắng nóng kéo dài là nhƣ̃ng hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiết tác đô ̣ng nhiều hơn so với các hiê ̣n tƣợng khác.
Bảng 2.4: Ý kiến của ngƣời dân về ảnh hƣởng của các hiện tƣợng TTCĐ đến nuôi trồng thuỷ, hải sản
(Đơn vị tính: %) Hiện tƣợng/ Mức độ Thuỷ, hải sản sinh trƣởng chậm Năng suất giảm Môi trƣờng nƣớc thay đổi Dịch bệnh nhiều hơn Khó tìm nguồn thức ăn Có lứa mất trắng Nƣớc biển dâng 1,0 3,6 2,6 1,0 1,0 2,6 Xâm nhập mặn 4,1 7,7 7,3 3,1 1,5 3,6 Rét đậm, rét hại 5,2 6,2 2,1 3,1 1,5 7,2 Hạn hán 1,0 3,6 2,1 0,5 0 1,0
Nắng nóng kéo dài 3,1 6,2 2,1 2,6 0,5 4,1
Bão 1,0 6,2 2,1 0,5 0,5 6,2 Ngập lụt 0,5 4,1 2,1 1,0 0,5 3,6 Mƣa lớn 1,5 5,2 1,5 1,0 0 2,6 Cồn Thoi (N=199) Nƣớc biển dâng 2,5 3,0 3,5 2,0 0,5 4,5 Xâm nhập mặn 4,5 7,5 5,0 0,5 0,5 5,0 Rét đậm, rét hại 10,1 13,1 2,0 3,0 0 10,0 Hạn hán 2,5 4,5 6,0 1,5 0 0
Nắng nóng kéo dài 6,0 7,0 5,0 5,5 0 3,0
Bão 1,0 5,5 3,5 0,5 0,5 8,0
Ngâ ̣p lu ̣t 0 4,0 3,0 0,5 0 3,5 Mƣa lớn 1,5 10,7 23,0 3,6 0,5 10,2
Tại Giao Thiện: hiện tƣơ ̣ng nƣớc biển dâng làm năng suất nuôi trồng thuỷ , hải sản giảm (3,6%), môi trƣờng nƣớc thay đổi (2,6%), có lứa mất trắng (2,6%). Nó cũng làm cho t huỷ, hải sản sinh trƣởng châ ̣m , dịch bệnh nhiều và khó tìm nguồn thƣ́c ăn hơn. Mực nƣớc thất thƣờng của thủy triều đã gián tiếp làm gia tăng những nguy cơ mất mát về sản phẩm nuôi trồng thủy, hải sản đồng thời trực tiếp làm suy giảm nguồn lực về tài chính của ngƣời nông dân Giao Thiện. Cụ thể, ngƣời dân tham gia vào hình thức sinh kế nuôi trồng thủy, hải sản ở địa phƣơng phải tốn nhiều
nhân lực, vật lực hơn cho việc chăm sóc và sửa sang bờ đầm nhằm tránh khỏi tác động của hiện tƣợng thủy triều lên cao.
“Tôi có 1 xưởng chế biến thủy sản từ năm 1995. Lúc trước, nước biển không bao giờ vào đến cái sân của xưởng tôi. Thế mà nay cứ độ trung tuần tháng 11, 12 thì nước ngập sân xưởng từ 50-70cm rồi” [PVS, nam, 47 tuổi, xóm 30, xã Giao Thiện].
Rét đậm , rét hại xuất hiện đột ngột cũng tạo ra những hệ lụy khó lƣờng Những hộ gia đình tham gia nuôi trồng thủy, hải sản liên tiếp phải chịu thất thu . Minh chứng rõ nhất là việc cá vƣợc ngƣời dân Giao Thiê ̣n nuôi trong đầm không chịu đƣợc rét, chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn.
Hiê ̣n tƣơ ̣ng bão , mƣa lớn ít xảy ra nhƣng nếu có thì nhƣ̃ng hâ ̣u quả của nó gây ra cũng vô cùng nghiêm tro ̣ng.
“Năm 2006 cũng có trận bão rất to, nước biển dâng ngập hết các đầm, ngập cả mét nước, mất trắng hết. Đầm mình thì nằm gần đê Trung ương , chỉ cách 5-7 phân là nước tràn vào đầm . Bão gây mưa lớn , đầm bị ngọt hóa, con tôm nuôi bị sốc, chết hàng loạt. Cách đây 2 năm, sau 1 trận mưa to, khoảng 10 ngày sau là tôm chết nổi trắng đầm” [TLN, các trƣởng xóm xã Giao Thiện].
Tại Cồn Thoi , thời tiết cƣ̣c đoan cũng đã gây ra rất nhiều thiê ̣t ha ̣i cho cƣ dân trong hoa ̣t đô ̣ng nuôi trồng thủy, hải sản.
“Hiện nay xã có 1/3 số hộ trong xã làm nghề nuôi trồng hải sản. Những năm gần đây, càng ngày càng thấy môi trường và thời tiết ảnh hưởng đến nuôi trồng, thuỷ hải sản. Sản lượng có năm đạt rất thấp. Thời kỳ đầu, nuôi trồng có kết quả tốt. Có những gia đình thắng lợi rất lớn, sau đó càng ngày càng khó khăn hơn do môi trường, do diễn biến thất thường của thời tiết. Ví dụ đang nuôi, gặp trận bão, gặp triều cường, thủy hải sản bị trôi hết, bị thất thu” [PVS, nam, 56 tuổi, cán bộ xã Cồn Thoi].
Hiê ̣n tƣơ ̣ng mƣa lớn ở Cồn Thoi cũng gây nhiều rủi ro cho hoa ̣t đô ̣ng nuôi trồng thủy, hải sản. 23,0% trong tổng số nhƣ̃ng ngƣời đƣợc hỏi cho rằng mƣa lớn
dẫn đến môi trƣờng nƣớc thay đổi gây khó khăn cho hoa ̣t đô ̣ng nuôi trồng . Vì mƣa lớn bất thƣờng làm cho nồng độ mặn thay đổi đột ngột khiến các loài hải sản không kịp thích nghi và chết hàng loạt. 10,7% cho rằng mƣa lớn là giảm năng suất nuôi trồng, 10,2% trả lời mƣa lớn làm mất trắng, 3,6% cho rằng di ̣ch bê ̣nh sẽ nhiều hơn.
Việc xuất hiện cơn bão bất thƣờng vào ngày 27/09/2005 ở Cồn Thoi đã kéo theo hàng loạt những hậu quả về nuôi trồng thủy sản. Nhiều hộ dân nuôi trồng thủy, hải sản đạt sản lƣợng đỉnh điểm vào khoảng năm 2000 – 2004 nhƣng từ sau năm 2005 sản lƣợng thu hoạch giảm sút không thể kiểm soát. Điều này khiến một bộ phận không nhỏ phải từ bỏ nuôi trồng thủy sản hoặc phải chuyển sang đánh bắt nguồn thủy sản tự nhiên trôi vào đầm để giảm nhẹ sự thiệt hại về vốn đầu tƣ.
2.2.4. Tác động của hiện tượng thời tiết cực đoan đến đánh bắt thuỷ, hải sản
Đánh bắt thủy , hải sản vốn là nghề truyền thống có từ nhiều thế hệ của cƣ dân ven biển 2 xã Giao Thiện và Cồn Thoi. Trƣớc đây, ngƣời dân thƣờng chỉ có thể đánh bắt gần bờ, nhƣng nguồn thu từ việc đánh bắt thủy, hải sản hiện nay không còn cao do rất nhiều nguyên nhân trong đó có sƣ̣ tác đô ̣ng của các hiê ̣n tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan . Các hiện tƣợng thời tiết tác động dẫn đến thủy , hải sản sinh trƣởng châ ̣m, sản lƣợng đánh bắt đã dần kém năng xuất.
Để tồn ta ̣i trong nghề này ngƣời dân đã đầu tƣ tàu xa bờ , đầu tƣ đóng tàu công suất lớn. Nhƣng để đóng một chiếc tàu công suất lớn ngƣời dân phải bỏ số vốn rất lớn. Vì vậy, không phải hộ gia đình nào cũng có điều kiện đầu tƣ tàu để đánh bắt xa bờ. Mặc dù sản lƣợng đánh bắt xa bờ dần dân cũng ít đi , nhƣng giá trị sản phẩm lại tăng lên, ví dụ nhƣ đánh bắt đƣợc những loài cá mang lại giá trị cao (cá thu, cá nhông, cá nục). Qua ý kiến phỏng vấn sâu, cán bộ xã Cồn Thoi cho biết:
“Đánh bắt thủy hải sản chịu rất lớn của thay đổi thời tiết, năng suất giảm, đáng bắt nuôi trồng giảm hơn so với trước rất nhiều. Ví dụ trước đây đầu tư để đánh bắt, một số gia đình tham gia tàu thuyền đi đánh bắt chỉ gần bờ, nay phải xa bờ hơn, năng suất cũng giảm hơn trước vì tôm cá gần bờ ít hơn trước đây, phải đi xa hơn, chi phí lớn hơn, công lao động động nhiều hơn, Thu nhập từ nguồn đánh
bắt thủy, hải sản trong những năm qua cũng khá ổn định, nhưng chi phí cao và đầu tư công lao động lớn hơn” [PVS, nam, 56 tuổi, cán bộ xã Cồn Thoi].
Bảng 2.5: Ý kiến của ngƣời dân về ảnh hƣởng của các hiện tƣợng TTCĐ đến đánh bắt thuỷ, hải sản
(Đơn vị tính: %)
Hiện tƣợng/
Mức độ
Thủy, hải sản sinh
trƣởng chậm đánh bắt giảm Sản lƣợng bắt thay đổi Vùng đánh Giao Thiện (N=194)
Nƣớc biển dâng 0 2,6 0,5
Xâm nhập mặn 0 2,6 1,0
Rét đậm, rét hại 1,5 5,7 2,6
Hạn hán 1,0 1,0 1,0
Nắng nóng kéo dài 1,5 1,5 1,0
Lũ quét 0 0,5 0,5 Bão 0 3,6 2,6 Ngập lụt 0 1,5 2,6 Mƣa lớn 0,5 3,1 1,5 Cồn Thoi (N = 199) Nƣớc biển dâng 1,0 0,5 0 Xâm nhập mặn 0 1,5 0,5 Rét đậm, rét hại 0,5 4,5 0 Hạn hán 0 1,0 0
Nắng nóng kéo dài 0,5 1,5 0
Lũ quét 0 0 0
Bão 0,5 3,0 0,5
Ngâ ̣p lu ̣t 0 2,0 0
Mƣa lớn 0 3,0 0
Tóm lại, các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng mà các hộ gia đình ở cả hai địa bàn khảo sát cảm nhận rõ nhất là xâm nhâ ̣p mă ̣n , rét đậm rét hại, nắng nóng kéo dài và mƣa lớn . Hiê ̣n tƣơ ̣ng nƣớc biển dâng tuy xuất hiê ̣n với tỉ lê ̣ rất nhỏ nhƣ̃ng cũng
đã đƣợc ngƣời dân hai xã ghi nhâ ̣n ít nhiều có ảnh hƣởng đến các hoa ̣t đô ̣ng canh tác nông nghiệp, chăn nuôi cũng nhƣ nuôi trồng hay đánh bắt thủy, hải sản.
Nhƣ vậy, theo đánh giá của ngƣời dân tại các vùng khảo sát , những hiện tƣợng liên quan đến thời tiết cƣ̣c đoan đã bắt đầu có ảnh hƣởng xấu đến canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản - những sinh kế quan trọng của ngƣời dân ở vùng Đồng bằng sông Hồng . Để đối phó với các hiện tƣợng này ngƣời dân chủ yếu dùng đến phƣơng cách “đầu tƣ chí phí nhiều hơn” và “bỏ nhiều công lao động hơn” . Bên ca ̣nh đó, nhƣ̃ng hình thƣ́c ƣ́ng phó khác cũng đƣợc ngƣời dân ven biển áp dụng nhƣ “một số lao động trong hộ chuyển sang nghề khác” hay “mô ̣t số lao đô ̣ng trong hô ̣ chuyển đến nơi khác làm ăn”…
Chƣơng 3: NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƢỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN
3.1. Biến đổi cơ cấu cơ cấu nghề nghiệp và cơ cấu sản xuất
Thích ứng về nghề nghiệp thể hiện qua sự thay đổi , biến đổi những nghề nghiê ̣p cũ sang những nghề mới , những hoạt động sản xuất cũ sang hoạt độ ng sản xuất mới hoặc làm thêm một nghề hoàn toàn mới sao cho phù hợp với những hình thái thờ i tiết đang diễn ra. Những biến đổi về ngành nghề hay cơ cấu sản xuất dưới đây có thể không hoàn toàn do tác động của các hiê ̣n tượng thời tiết cực đoan . Nhưng chắc chắn rằng các hiê ̣n tượng thời tiết cực đoan đã, đang và sẽ tiếp tục ảnh hưởng tới nghề nghiê ̣p của cư dân vùng ven biển 2 xã Giao Thiện và Cồn Thoi.
3.1.1. Biến đổi cơ cấu nghề nghiệp
So với năm 2005, tại thời điểm 2011, có tới 43,1% các hộ đƣợc quan sát thấy có sự chuyển dịch các nghề mà lao động của hộ tham gia . Sự thay đổi này diễn ra ở Cồn Thoi (44,9%) và ở Giao Thiê ̣n là 41,2%. (Biểu 3.1).
(Đơn vị tính: %) 41.2 44.9 43.1 39 40 41 42 43 44 45
Giao Thiện Cồn Thoi Chung
Biểu 3.1: Sƣ̣ thay đổi ngành nghề mà thành viên của hộ tham gia trong giai đoa ̣n 2005-2011
Nhƣ vậy, cơ cấu lao đô ̣ng tham gia trong các ngành nghề ta ̣i các đi ̣a phƣơng đã có sƣ̣ chuyển biến . Tỷ lệ lao đô ̣ng tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng trồng lúa , chăn nuôi gia sú c , gia cầm, nuôi trồng và đánh bắt thủy , hải sản ở Giao Thiện và Cồn Thoi đều có xu hƣớng giảm so với năm 2005 tại thời điểm điều tra . Trồng lúa có mƣ́c giảm nhe ̣ tƣ̀ 95,4% số ngƣời tham gia xuống 94,1%.
Số lao đô ̣ng tham gia vào các hoạt động chăn nuôi gia s úc, gia cầm, nuôi trồng và đánh bắt thủy , hải sản giảm nhiều hơn so với trồng lúa , tỷ lệ giảm tƣơng ƣớng là (6,38%, 3,57% và 4,59%). Chăn nuôi gia súc , gia cầm nuôi trồng thủy , hải sản ở Giao Thiện so với năm 2005 giảm ít hơn Cồn Thoi (Giao Thiê ̣n 6,19%, 3,09% còn Cồn Thoi 6,57%, 4,04%). Đánh bắt giảm Cồn Thoi năm 2011 là giảm ít hơn Giao Thiê ̣n. (Cồn Thoi 4,55%, Giao Thiê ̣n 4,64%).
Giảm tỷ lệ lao đô ̣ng tham gia và các ngành nghề t rên đồng nghĩa với viê ̣c sẽ tăng tỷ lê ̣ ở các ngành nghề khác . Qua số liê ̣u cho thấy xu hƣớng di ̣ch chuyển sang các nghề nhƣ nghề thủ công , dịch vụ nhỏ (sƣ̉a chƣ̃a , may đo, xe ôm), công chƣ́c viên chƣ́c rất rõ ràng, tỷ lệ tăng tƣơng ƣ́ng (3,83%, 2,55% và 1,28%).
Trong những năm gần đây, nghề thủ công đang có xu hƣớng gia tăng ở các xã ven biển, hoạt đồng chủ yếu là đan các sản phẩm nhƣ: túi, thảm, giỏ đựng đồ từ sợi. Tuy ngày công rẻ nhƣng đây cũng là giải pháp gia tăng thu nhập lúc nông nhàn hoặc cho những ngƣời không đủ sức làm những việc nặng nhƣ ngƣời già và trẻ em . Điều đáng nói ở đây là các sản phẩm thủ công này là dùng sợi công nghiê ̣p chứ không dùng sản phẩm tự nhiên đặc trƣng của vùng ven biển nhƣ cói. Cói trƣớc đây là cây trồng thế mạnh củ a vùng vậy mà nay hoạt động trồng cói cũng nhƣ sản xuất các sản phẩm từ cói đã trở nên mai một.
Số lao đô ̣ng tham gia và o các hoạt độ ng trồng màu (rau, đâ ̣u, lạc... ), trồng hoa cây cảnh, trồng cây ăn qu ả, trồng nấm hay nuôi ong cũng có xu hƣớng tăng so với 2005, nhƣng có sƣ̣ khác nhau lớn giƣ̃a 2 xã điều tra . Trồng rau màu và cây ăn quả có nhiều ngƣời tham gia hơn ở Cồn Thoi nhƣng Giao Thiện tỷ lệ này lại giữ
nguyên. Cây cảnh và trồng nấm ở Giao Thiê ̣n tăng so với năm 2005 và có nhiều lao đô ̣ng tham gia hơn ở Cồn Thoi.
Bảng 3.1: Các hoạt động sản xuất có thành viên của hộ gia đình tham gia
(Đơn vị tính: %)
Hoạt động/ Xã
Giao Thiện Cồn Thoi Chung 2005 2011 2005 2011 2005 2011
Trồng lúa 95,4 93,8 95,5 94,4 95,4 94,1 Trồng màu (rau, đậu lạc..) 1,5 1,5 6,6 7,1 **2,8 **4,3 Trồng hoa, cây cảnh 4,6 6,2 1,0 1,0 *3,4 **3,6 Trồng cây ăn quả 3,1 3,1 1,0 2,5 2,0 2,8 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 29,9 23,7 45,5 38,9 **37,8 **31,4 Nuôi trồng thủy, hải sản 18,0 14,9 29,8 25,8 **24,0 **20,4 Đánh bắt thủy, hải sản 19,6 14,9 12,1 7,6 *15,8 *11,2 Trồng rừng 0,5 0,5 0,0 0,0 0 0,3 Trồng cỏ 0 0 0 0 0 0 Trồng nấm 0,5 1,0 0 0 0,3 0,5 Nuôi ong 1,0 1,0 0 0 0,5 0,5 Nghề thủ công 6,2 12,4 8,1 9,6 7,1 11,0 Buôn bán (chạy chợ, tạp hoá) 11,9 11,3 20,2 20,7 *16,1 **16,1 Dịch vụ nhỏ (sửa chữa, may
đo, xe ôm) 7,7 10,8 7,6 9,6 7,7 10,2 Du li ̣ch 0 0 0 0 0 0 Công chƣ́c/ viên chƣ́c 6,2 7,7 6,1 7,1 6,1 7,4 Bộ đội/Công an 2,1 0,5 0 0 1,0 ,06 Lao động phổ thông 28,4 37,8 36,9 51,0 *32,7 **44,5 N 194 194 198 198 392 392 Có ý nghĩa thống kê **: p<0,01; *: p<0,05
Mô ̣t trong nhƣ̃ng công viê ̣c đƣợc lƣ̣a cho ̣n khi chuyển tƣ̀ nông nghiê ̣p sang phi nông là lao đô ̣ng phổ thông . Tỷ lệ này tăng tới 11,85%, xã Giao Thiện tăng 9,47%, Cồn Thoi có tỷ lê ̣ tăng nhiều hơn (14,14%). Nông nghiê ̣p đƣơ ̣c cơ giới hóa , diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p thu he ̣p do chính sách đất đất , ô nhiễm đất , thu nhâ ̣p tƣ̀ nông nghiê ̣p thấp, lợi dụng thời gian nông nhàn, không có trình đô ̣ ... là những lý do
để ngƣời dân nơi đây chọn những công việc lao động chân tay (phổ thông) để kiếm kế sinh nhai. Quá trình này phần nào cũng đồng nghĩa với quá trình di cƣ tìm k iếm viê ̣c làm.
Sƣ̣ chuyển biến nghề nghiê ̣p này đang diễn ra ngày càng ma ̣nh m ẽ và do rất nhiều nguyên nhân khác nhau.
Bảng 3.2: Nguyên nhân thay đổi ngành nghề mà thành viên trong hộ tham gia
(Đơn vị tính: %)
Nguyên nhân/ Xã
Giao
Thiện Thoi Cồn Chung
Mất đất canh tác do bi ̣ thu hồi 0 1,1 0,6 Mất đất canh tác do bi ̣ xâm thƣ̣c 0 0 0 Đất đai bị xói mòn, thoái hóa 0 1,1 0,9
Tăng thu nhâ ̣p 50,7 38,6 44,2
Có thêm điều kiện học tập, nâng cao trình độ 1,3 3,4 2,5 Có những cơ hội việc làm mới 32,0 48,9 *41,1 Gă ̣p khó khăn trong sản xuất do thiên tai (bão,
lũ, nắng nóng, rét hại)
8,0 12,5 10,4
N 75 88 163
Có ý nghĩa thống kê *: p<0,05
Bảng 3.2 cho thấy nguyên nhân thay đổi ngành nghề mà thành viên các hộ gia đình tham gia năm 2011 so với năm 2005 chủ yếu vẫn là để tăng thêm thu nhập (44,2%), có cơ hội việc làm mới (41,1%). Lao động của các hộ gia đình đã chuyển đổi nghề để tăng thu nhập gia đình ở Giao Thiện chiếm 50,7%, ở Cồn Thoi (38,6%). Có cơ hội việc làm mới là nguyên nhân xuất hiện nhiều ở Cồn Thoi (48,9%) nhiều hơn hẳn so với Giao Thiê ̣n (32,0%).
Lý do “Có thêm điều kiện học tập , nâng cao trình đô ̣” chiếm tỷ lê ̣ ít hơn 2,5%. Mất đất canh tác do bi ̣ xâ m thƣ̣c không ảnh hƣởng đến sƣ̣ chuyển đổi cơ cấu lao đô ̣ng trong hô ̣. Mất đất canh tác do bi ̣ thu hồi và đất đai bi ̣ xói mòn, thoái hóa là
hai nguyên nhân chỉ ảnh hƣởng đến sƣ̣ thay đổi cơ cấu lao đô ̣ng ở Cồn Thoi , nhƣng