Sự thích ứng trong hoạt động canh tác nông nghiệp

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định (Trang 58)

7. Khung lý thuyết

3.2.1. Sự thích ứng trong hoạt động canh tác nông nghiệp

Đối với hoạt động canh tác nông nghiệp các hiện tƣợng thời tiết cực đoan làm cho diện tích canh tác giảm , năng suất giảm, cây sinh trƣởng châ ̣m , dịch bệnh nhiều, đất đai bi ̣ xói mòn, thoái hóa, gây nên mất mùa.

Bảng 3.5: Phƣơng thƣ́c ứng phó với hiện tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan trong canh tác nông nghiệp (Đơn vị tính: %) Phƣơng thức/ Giao Thiện Cồn Thoi Chung

Đầu tƣ nhiều chi phí hơn 80,6 87,2 *83,9 Bỏ nhiều công lao động hơn 82,8 90,9 **86,9 Thay đổi phƣơng thƣ́c canh tác 8,3 7,5 7,9 Giảm quy mô sản xuất 1,7 1,1 1,4 Tăng quy mô sản xuất 0 0,5 0,3

Dƣ̀ng sản xuất 1,7 5,9 *3,8

Lao đô ̣ng trong hô ̣ chuyển sang làm nghề khác 1,1 1,1 1,1 Mô ̣t số lao đô ̣ng trong hô ̣ chuyển đến nơi khác làm ăn 0 0,5 0,3

N 180 187 367

Có ý nghĩa thống kê **: p<0,01; *: p<0,05

Để đối phó với hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng trong canh tác nông nghiệp , phƣơng thức đƣợc các hộ gia đình sử dụng nhiều là đầu tƣ nhiều chi phí hơn

(83,9%).

“Do tác động của thời tiết bất thường, chi phí lớn hơn, có năm thời tiết rét quá, có năm nhiệt độ xuống dưới 5 độ, lúa cây xong bị chết, phải cấy đi cấy lại vài lần. Nước mặn xâm nhập, lúa chết cũng phải cấy lại. Đầu tư nhiều hơn cho việc bơm, tát nước khi hạn, úng. Đầu tư công lao động cũng nhiều hơn trong sản xuất.

Vật tư, phân bón đã bón rồi, khi gặp bão, trôi hêt, phải bón lại, vì vậy phải đầu tư nhiều hơn” [PVS, nam, 58 tuổi, cán bộ xã Cồn Thoi].

Mặt khác, dân phải bỏ nhiều công lao động hơn (86,9%) vì phải cấy đi cấy lại nhiều lần, phun thuốc trừ sâu nhiều lần hơn. Trong hai hình thƣ́c ƣ́ng phó trên có thể thấy Cồn Thoi là xã phải ứng phó nhiều hơn so với Giao Thiện.

Phƣơng án thay đổi giống lúa cũng đƣợc ngƣời dân áp du ̣ng để ƣ́ng phó với thời tiết cƣ̣c đoan . Mô ̣t số giống lúa năng suất cao , chất lƣợng gạo ngon trồng trên địa bàn, vì không chịu đƣợc mặn, ngập úng, không thể sản xuất đƣợc nên phải thay bằng giống khác.

Có 8,3% hộ gia đình cho biết phải thay đổi phƣơng thức canh tác để ứng phó với thời tiết khắc nghiệt, trong đó tỷ trọng cao nhất là ở Giao Thiện và Cồn Thoi (7,5%).

Giảm quy mô sả n xuất chiếm tỉ lê ̣ rất nhỏ , tính chung chỉ có 1,4. Tăng quy mô sản xuất không phải là phƣơng án mà ngƣời dân Giao Thiê ̣n lƣ̣a cho ̣n (0%). Ở Còn Thoi tỉ lệ này cũng chỉ chiếm 0,5%.

Có 3,8% ngƣời dân 2 xã phải dừng sản xuất do tác động của các hiện tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan . Tuy nhiên, xã Giao Thiện lại chiếm tỉ lệ ít hơn hẳn (1,7%), tỉ lệ này ở Cồn Thoi là 5,9%. Qua hình thƣ́c ƣ́ng phó này cho thấy tác đô ̣ng của thời tiết cƣ̣c đoan đến viê ̣c phải dƣ̀ng hoa ̣t đô ̣ng sản xuất ở hai xã khác nhau rõ rê ̣t.

Rõ ràng , thời tiết cƣ̣c đoan đã ảnh hƣởng đến hoạt động canh tác nông nghiê ̣p . Điều này đã làm cho ho ̣ phải tính toán đến viê ̣c thay đổi nghề nghiê ̣p của mình để thích ứng . Tác đô ̣ng của các hiê ̣n tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan làm cho diê ̣n tích canh tác giảm và gây nhiều tác hại khác . Nhƣ̃ng nguyên nhân này gây khó khăn cho hoa ̣t đô ̣ng sống của ngƣời dân và phần nào làm cho ho ̣ phải di cƣ tìm kiếm nhƣ̃ng cơ hô ̣i viê ̣c làm mới để tăng thêm thu nhâ ̣p.

Dƣới tác đô ̣ng của nhiều yếu tố khác nhau , trong đó có sƣ̣ tác đô ̣ng của các hiện tƣợng thời tiết , cƣ dân ven biển 2 xã Giao Thiện và Cồn Thoi đã phải

thay cơ cấu cây trồng cũ để chuyển sang nhƣ̃ng loa ̣i cây trồng khác năng suất hơn. (Biểu 3.3). (Đơn vị tính: %) 4.3 1.6 2.9 0 1 2 3 4 5

Giao Thiện Cồn Thoi Chung

Biểu 3.3: Biển đổi cơ cấu cây trồng trong giai đoạn 2005-2011

Trong số các hộ gia đình đƣợc điều tra, 2,9% đã thay đổi cơ cấu cây trồng năm 2011 so với năm 2005. Mức độ thay đổi diễn ở Giao Thiện là 4,3% và Cồn Thoi không đáng kể 1,6%. Tuy tỉ lệ nhƣ̃ng gia đình phải thay đổi hoa ̣t đô ̣ng cây trồng cũng không nhiều, nhƣng nó cho thấy hoa ̣t động này cũng đã có sự biến đổi.

Bảng 3.6: Cơ cấu cây trồng trong giai đoạn 2005-2011

(Đơn vị tính: %)

Cây trồng/

Giao Thiện Cồn Thoi Chung 2005 2011 2005 2011 2005 2011

Lúa 99,5 97,3 99,5 97,4 99,5 97,3 Màu (ngô, khoai, đâ ̣u, lạc...) 0,5 0,5 8,5 7,9 ***4,5 ***4,3 Hoa/ cây cảnh 4,8 6,5 0,5 1,1 **2,7 **3,7

Rau 1,6 1,6 1,1 1,1 1,3 1,3

Cây ăn quả 2,7 2,7 1,1 1,6 1,9 2,1 Cây công nghiệp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

N 186 186 189 189 375 375

Nhìn chung, lúa nƣớc vẫn là cây trồng chủ đạo (chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả các loại cây trồng ). Màu (ngô, khoai, đâ ̣u, lạc...), hoa, cây cảnh, cây cây ăn quả và cây công nghiệp ít đƣợc trồng ở 2 xã điều tra.

Trong giai đoạn 2005-2011, sự biến đổi cơ cấu cây trồng tại các xã đƣợc khảo sát đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ rê ̣t . Lúa mặc dù là cây trồng chủ đạo nhƣng so với trƣớc đây, nó đƣợc trồng ít đi. Nếu nhƣ năm 2005, tỷ trọng cây trồng này là 99,5% thì đến 2011 giảm 2,2% (97,3%). Màu (ngô, khoai, đậu, lạc...) cũng có xu hƣớng giảm nhe ̣ tƣ̀ 4,5% xuống 4,3%, nhƣng có sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a 2 xã. Tỉ lệ “màu” ở Cồn Thoi chiếm nhiều hơn và có xu giảm (tƣ̀ 8,5% vào năm 2005 xuống có 7,9% năm 2011) Ở Giao Thiện tỉ lệ trồng “màu” rất ít và không có sự thay đổi.

“Thay đổi nhiều chứ , như 5 năm trở về đây , huyê ̣n đưa giống lúa cao sản , giống Trung Quốc khỏe , kháng sâu bệnh, chịu được rét, có năng suất cao . Có 1 số giống năng suất cao mà chất lượng gạo cũng ngon , cũng có 1 số giống năng suất được nhưng chất lượng không ngon , thôi thì hài hòa cũng được . Mình ăn thì ăn ở một mức độ nào đó, còn lại cũng phải chăn nuôi. Bộ giống đó cũng được cho là rất tốt. Vụ Chiêm 2009 anh em chúng tôi cũng đạ t đến 72, 73 tạ/ha. Còn vụ mùa vừa rồi cũng đạt 58 tạ” [PVS, nam, 54 tuổi, cán bộ xã Cồn Thoi].

Để thích ƣ́ng với tình hình mới ngƣời dân 2 xã đã giảm tỷ trọng cây lúa, màu (ngô, khoai, đậu, lạc…) để chuyển sang hoa /cây cảnh . Chính vì vậy , tỉ lệ trồng hoa/cây cảnh đã tăng nhanh (Tƣ̀ 2,7% năm 2005 lên 3,7% vào năm 2011). Phong trào trồng hoa/cây cảnh ở Giao Thiê ̣n diễn ra phổ biến hơn ở Cồn Thoi.

Cây ăn quả đƣợc trồng không nhiều nhƣng so với trƣớc đây có xu hƣớng tăng (tƣ̀ 1,9% năm 2005 đến 2,1% năm 2011). Rau và các loa ̣i cây ăn quả khác không có sƣ̣ biến đổi nào.

Mă ̣c dù không có nhiều ngƣời trả lời nhƣng lý do của sƣ̣ thay đổi hoa ̣t đô ̣ng cây trồng cũng rất đa da ̣ng và đă ̣c biê ̣t là có sƣ̣ khác biê ̣t rất rõ rê ̣t ở 2 xã Giao Thiện và Cồn Thoi.

Các lý do chủ yếu dẫn đến thay đổi cơ cấu cây trồng là do trồng cũ kém năng suất, cây trồng cũ sâu bê ̣nh nhiều, canh tác gă ̣p khó khăn do thiên tai, thành viên gia đình ho ̣c đƣợc nghề mới và để đáp ƣ́ng nhu cầu thi ̣ trƣờng.

Thời tiết cực đoan không ảnh hƣởng đến sƣ̣ thay đổi cơ cấu cây trồng ở Cồn Thoi nhƣng có tới 12,5% trong tổng số ngƣời trả lời ở Giao Thiê ̣n nói nó có tác đô ̣ng tới viê ̣c phải thay đổi . Nhƣ vâ ̣y, có thể khẳng định rằng yếu tố thời tiết cực đoan có tác đô ̣ng đến hoa ̣t đồng trồng tro ̣t của ngƣời dân . Các địa bàn khác nhau thời tiết đã tác đô ̣ng không giống nhau và đƣơng nhiên quá t rình thích ứng cũng có sƣ̣ khác nhau. Nhƣ phân tích ở trên, cùng đặc điểm là xã ven biển , tỷ lệ trồng lúa và rau màu cùng giảm , nhƣng Cồn Thoi có sƣ̣ thích ƣ́ng khác Giao Thiê ̣n là chuyển nhiều hơn sang trồng cây ăn quả, Giao Thiê ̣n la ̣i giƣ̃ nguyên.

Các nguyên nhân có thể liên quan đến tác động từ thời tiết cƣ̣c đoan chiếm tỷ trọng không nhiều , lý do cây trồng vì cây trồng cũ kém năng suất nhƣng nguyên nhân nào gây nên tình trạng cây trồng kém năng suất lại không đƣợc làm rõ. Có thể giả thuyết rằng đó là do thời tiết thất thƣờng, quản lý kém, ô nhiễm do phân bón, thuốc trừ sâu và đất đai thoái hoá. Đây là những nguyên nhân tiềm ẩn mà ngƣời dân không thể tự đánh giá đƣợc.

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)