Nhận thức của người cao tuổi về mối quan hệ với người đã chết

Một phần của tài liệu Nhận thức của người cao tuổi về cái chết tại một số huyện tỉnh Thái Bình (Trang 77)

- Phân tích số liệu và viết báo cáo

3.6.2.Nhận thức của người cao tuổi về mối quan hệ với người đã chết

69

Để tìm hiểu nhận thức của ngƣời cao tuổi về mối quan hệ với ngƣời chết nhƣ thế nào, chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi: Theo ông/bà ngƣời sống sẽ mong muốn những gì từ ngƣời đã khuất? 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% Giúp đỡ, tạo

may mắn cháu đƣợc an Bảo vệ con lành 68.20% 65% 31.80% 35%

Không Có

Biểu đồ 3.5 Nhận thức của ngƣời cao tuổi về mối quan hệ với ngƣời đã chết

Kết quả tại biểu đồ 3.5 cho thấy: Phần đông NCT đồng ý với quan niệm cho rằng “ngƣời sống mong đƣợc ngƣời chết giúp đỡ, tạo nhiều may mắn thuận lợi cho ngƣời sống” 107/157 lƣợt chọn chiếm 68.2% và “mong ngƣời chết bảo vệ con cháu đƣợc an lành, tai qua nạn khỏi” 102/157 lƣợt chọn chiếm 65%. Nhƣ vậy có thể thấy rằng ngƣời già dù có tin có linh hồn hay không có linh hồn ngƣời nhƣng tất cả đều tổ chức thờ cúng ma chay cho ngƣời chết, với một mong muốn để ngƣời chết phù hộ, độ trì cho con cháu đƣợc may mắn, đƣợc bảo vệ trong cuộc sống. Ngay cả khi biết rằng mong muốn này khó thành hiện thực, đôi khi mong muốn chỉ là mong muốn thôi, nhƣng họ vẫn hi vọng. Bên cạnh đó còn phần nhỏ NCT đƣa ra ý kiến riêng của mình, họ cho rằng bản thân không mong muốn gì từ ngƣời chết cả vì có mong muốn cũng không đƣợc, do vậy không mong gì từ ngƣời chết cả. Phần lớn những ngƣời đƣa ra ý kiến riêng của mình nhƣ trên thuộc nhóm NCT là cán bộ hƣu trí, họ hiểu và nhận định những vấn đề xung quanh cái chết phù hợp với khoa học.

Một phần của tài liệu Nhận thức của người cao tuổi về cái chết tại một số huyện tỉnh Thái Bình (Trang 77)