0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

PHIẾU TRƢNG CẦ UÝ KIẾN

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VỀ CÁI CHẾT TẠI MỘT SỐ HUYỆN TỈNH THÁI BÌNH (Trang 104 -104 )

- Phân tích số liệu và viết báo cáo

2. Khuyến nghị

PHIẾU TRƢNG CẦ UÝ KIẾN

Chúng tôi nghiên cứu quan niệm khác nhau về cái chết và các biện pháp ứng phó với nó để hiểu tâm lý ngƣời cao tuổi, nhằm đƣa ra một số biện pháp hỗ trợ ngƣời cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích để kéo dài tuổi thọ. Chúng tôi kính mong ông/ bà tham gia trả lời những câu hỏi dƣới đây.

Hướng dẫn:

- Với các câu hỏi trong bảng, ông/ bà lựa chọn 1 đáp án bằng cách đánh dấu(×) vào những ý phù hợp với suy nghĩ của mình.

- Với những câu hỏi ở ngoài bảng, chúng tôi đƣa ra một số phƣơng án lựa chọn, ông/ bà hãy khoanh tròn vào những phƣơng án phù hợp với suy nghĩ ông bà.

- Các câu hỏi có những dòng để trống, ông/bà hãy viết ý kiến của mình vào những dòng để trống dƣới mỗi câu hỏi đó.

Câu 1: Xin ông/bà cho biết quan niệm của mình về một số nhận định sau đây:

Các mức độ Đúng hoàn toàn Phần lớn là đúng, có 1 số điểm sai Phân vân Phấn lớn là sai, chỉ một số điểm đúng Sai hoàn toàn

1. Sinh, lão, bệnh, tử của đời ngƣời là quy luật tự nhiên

2. Cuộc sống của con ngƣời là vô hạn, không có cái chết

3.Cuộc sống của con ngƣời là vĩnh hằng, con ngƣời đƣợc sinh ra và đƣợc sống mãi 4. Ngƣời sống 100 tuổi rồi cũng phải chết, đó là quy luật mà chẳng ai chống lại đƣợc.

5. Đời ngƣời là một quá trình, cái chết là điểm nút cuối cùng về sinh mệnh con ngƣời 6. Một ngƣời đƣợc coi là chết khi hồn lìa khỏi xác

7. Sau khi chết con ngƣời đƣợc sống một cuộc sống mới ở một nơi khác

8. Một ngƣời đƣợc coi là chết khi não chết, tim ngừng đập, tắt thở

9. Cơ thể, các bộ máy, các tế bào đều trong quá trình phát sinh, phát triển, già yếu rồi chết.

10. Khi chết con ngƣời có cuộc sống mới và vẫn tiếp tục làm công việc của mình

11. Chết không phải là hết, phần xác ngƣời chết bị hủy hoại nhƣng linh hồn thì vẫn tồn tại

12. Ngƣời già thể lực và tinh thần suy kiệt, mệt mỏi không thể gắng sức đƣợc nữa thì chết - đó là sự nghỉ ngơi vĩnh cửu, chấm dứt mọt hoạt động, mọi sự tiếp thu tri thức 13. Ngƣời già chết là do các sự cố từ bên ngoài đƣa đến vì thị giác, thính giác của ngƣời già đã suy thoái dẫn đến thiếu khả năng nhận biết, phản ứng thiếu chính xác 14. Ngƣời già chết là do ngƣời thân đã chết rủ đi theo

15. Nguyên nhân dẫn tới cái chết là do số mệnh

16. Ngƣời già chết là do buồn rầu, sợ hãi, kém ăn và ngủ vì bị ám ảnh cái chết của

ngƣời thân, vợ hoặc chồng

17. Ngƣời già chết là do thế lực siêu nhiên bắt đi( thần thánh, diêm vƣơng…)

18. Ngƣời già chết là do bệnh tật nặng 19. Ngƣời già chết là do họ muốn đƣợc cửa Phật dung nạp, giũ bỏ những buồn đau, u sầu

20. Ngƣời già chết là do đau đớn, u sầu trong lòng

21. Ngƣời già chết là do đắc tội với ông trời, bị trời hành và bắt đi

22. Ngƣời già chết là do tuổi cao, sức khỏe suy tàn

23. Sau khi chết cái còn lại là tro cốt và nấm mồ để con cháu tƣởng nhớ, thờ cúng

24. Sự sống sau cái chết là đƣợc lên thiên đàng hay xuống địa ngục tùy thuộc vào họ ăn ở thiện hay ác tạo nghiệp chƣớng nặng hay nhẹ

25. Sau khi chết linh hồn ngƣời chết đƣợc đầu thai tại một nơi khác và có cuộc sống mới

26. Quan niệm có sự sống sau cái chết là không khoa học

27. Tồn tại cả 2 cõi dƣơng cho ngƣời sống và cõi âm cho ngƣời chết

28. Chỉ tồn tại một cuộc sống duy nhất là cõi dƣơng, không tồn tại cuộc sống cõi âm

29. Ngày, giờ chết của một người là điều rất quan trọng, nó là cơ sở để gia đình xem giờ niệm, nhập quan, yểm bùa và cúng trùng tang, tránh những điều xấu cho gia đình 30.Tôi sống rất thanh thản, không sợ chết vì tin rằng có sự sống sau khi chết

31. Ngày, giờ chết của một người là ít quan trọng và hoàn toàn không ảnh hưởng tới con cháu đang sống

32. Sự sống sau cái chết chỉ là niềm tin 33. Cuộc sống của con người ở trần thế nào là do chính bản thân mỗi người tạo ra, người chết không thể tác động hay thay đổi được gì

34. Người chết có khả năng phân thân đi mây về gió, hóa phép, có năng lực lớn hơn khi sống và có khả năng ảnh hưởng tới cuộc sống của người trần

35. Cuộc sống của con người ở trần luôn chịu sự tác động của người đã chết

36. Khi chết đi người chết không biến thành thần tiên, không có phép màu nào do vậy không thể giúp đỡ, phù hộ, hay trù dập những người sống

37. Cúng giỗ, chăm sóc phần mộ, đốt tiền vàng cho người chết là để người chết phù hộ, không quấy rầy, không hành hạ người sống

38. Cúng giỗ, chăm sóc phần mộ, đốt tiền vàng cho người đã chết là sự thể hiện tưởng nhớ, sự kính trọng đối với người đã chết

Câu 2. Theo ông/ bà cuộc sống là vô hạn hay hữu hạn? Lí do nào khiến ông/ bà nghĩ nó là hữu hạn hay vô hạn?

……… ………..

Câu 3: Ngày, giờ chết của một ngƣời có ý nghĩa nhƣ thế nào theo ông/bà?

a. Không mang lại ý nghĩa gì

b. Là cơ sở để xem giờ cúng, làm các thủ tục ma chay cho người chết c. Để con cháu tổ chức cúng giỗ hàng năm

Câu 4: Theo Ông/ bà con ngƣời có linh hồn không? Và nếu có, linh hồn tồn tại nhƣ thế nào?

……… ………..

Câu 5: Theo ông/ bà ngƣời sống sẽ mong muốn những gì từ ngƣời đã khuất?

a. Mong được người chết giúp đỡ, tạo nhiều may mắn thuận lợi cho người sống b. Mong người chết bảo vệ cho con cháu được an lành, tai qua nạn khỏi

c. Ý kiến riêng của ông/ bà

……….

Câu 6: Việc hƣơng khói, chăm sóc phần mộ cho ngƣời chết theo ông/ bà nhằm?

a. Thể hiện sự quan tâm, tưởng nhớ tới người đã khuất

b. Không chứng tỏ điều gì, đó là việc đời trước truyền lại cho đời sau nên ai cũng phải làm

c. Mong muốn người khuất luôn được ấm áp, đầy đủ và về phù hộ cho con cháu

Câu 7: Ông/ bà nghĩ nhƣ thế nào về cuộc sống mới sau khi chết?

b. Tôi nghĩ cuộc mới sẽ thoải mái và tốt đẹp hơn c. Chết là hết

Câu 8: Xin ông bà cho biết những quan điểm và hành động của ông bà khi tuổi đã già? Các mức độ Đúng hoàn toàn Phần lớn là đúng, có 1 số điểm sai Phân vân Phấn lớn là sai, chỉ 1số điểm đúng Sai hoàn toàn

1. Chết là quy luật của tạo hóa và là điều tất yếu, vì vậy tôi vui vẻ chờ đợi cái chết, không thấy ân hận hay luyến tiếc điều gì

2. Chết là một điều thật khủng khiếp, tôi không còn biết mọi thứ diễn ra thế nào. Tôi thấy hoang mang lo sợ với những thứ không rõ ràng

3. Cuộc sống là hữu hạn, mỗi người sinh ra đã định sẵn một cái chết. Do vậy tôi luôn sống một cuộc sống đầy ý nghĩa trong những ngày tháng cuối đời.

4. Hiện tại tôi rất hạnh phúc bên con cháu và cuộc sống hiện tại của mình, tôi không muốn rời xa những thứ tốt đẹp này

5. Tôi không quan tâm khi nào mình chết, nên tôi cố gắng làm tất cả những gì mình còn có thể để bản thân vui vẻ, khỏe mạnh

6. Sau khi chết nếu được ước tôi ước mình sống lại để gần gũi với con cháu và hoàn thành những kế hoạch còn dang dở

7. Khi chết thân xác sẽ bị hủy hoại , không còn biết mọi thứ xung quanh diễn ra thế nào, và sẽ bị người đời lãng quên, do vậy tôi rất sợ

8. Tôi hi vọng cái chết diễn ra với người khác nhưng không xảy ra với tôi

9.Tôi không muốn chết nhưng cũng không sợ chết, cái đã đến thì coi là sự an bình, cần thản nhiên mà sống.

10. Tôi đã hoàn thành sứ mệnh của cuộc đời, hưởng toàn bộ vui thú của cuộc đời nhưng chưa muốn chết.

11. Tôi đã sống trọn đời có ý nghĩa, không thẹn với gia đình, với những gì xã hội đã cho mình, tôi dũng cảm, vui vẻ đón nhận cái chết không có gì ân hận và luyên tiếc

12. Chết là điều không ai có thể tránh khỏi nên tôi đã có những kế hoạch cụ thể thực hiện trong khoảng thời gian còn sống như: lo cho con cháu mình, hoàn thành những thứ còn dang dở, viết di chúc, chụp ảnh chân dung…

13. Chết là sự hiện hữu của một cuộc sống mới, tôi thấy không cần thiết phải chuẩn bị gì 14. Tôi đã lên kế hoạch sẵn cho hậu sự của mình như: phần mộ được chôn cất ở đâu, tang lễ tổ chức như thế nào, những mong muốn của tôi khi chết

15. Hậu sự của mình là do con cháu tự sắp xếp, lo liệu tôi không quan tâm tới điều này 16. Tôi sẵn sàng tự kết thúc cuộc sống của mình vào cuối tuổi già khi tôi cảm thấy bất lực và phiền con cái, trở thành gáng nặng cho con cái

17. Chết là được lên thiên đàng, được gần trời, Phật, Chúa và gặp lại tổ tiên, ông bà nên tôi thấy yên tâm chờ đón ngày đó

18. Hàng ngày tôi luôn tập dưỡng sinh, thể dục để tăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ cho mình

19. Tôi thường ăn chay, tụng kinh niệm phật để đầu óc thanh thản với mong muốn khi chết được giác ngộ nhà Phật, ăn mày cửa Phật 20. Tôi luôn đi kiểm tra sức khỏe một cách định kì nhằm phát hiện những biến đổi của cơ thể sớm nhất để chữa trị kịp thời

21. Tôi luôn ăn ở đạo đức để mong điều hay tiếng thơm khi chết đi và mong mang lại phúc đức cho con cháu

22. Tôi tham gia các hội, câu lạc bộ cho người cao tuổi ở địa phương giúp tinh thần thoải mái

23. Tôi thường làm những điều tốt, việc thiện, làm điều phúc, đi chùa chiền để khi chết được lên thiên đàng

24. Tôi thường xuyên gặp gỡ, thăm hỏi bạn bè người quen của mình để chia sẻ những tâm tư nguyện vọng của mình

25. Tôi thường làm lễ cúng cho người chết tại nhà và tại chùa với mong muốn làm giảm nhẹ những tội lỗi mà họ đã gây ra và sớm được siêu thoát

26. Tôi cố gắng làm những điều mình thích và tâm huyết: viết văn, làm thơ, chăm sóc cây cảnh, nuôi những con vật cưng với mong muốn tuổi già được an ủi

27. Trước đây tôi không thường xuyên đi cầu kinh niệm phật, nhưng khi về già tôi thường xuyên cầu kinh niệm phật hơn để tâm thanh tịnh, mong giảm bớt những tội lỗi đã mắc phải

28. Tôi luôn hương khói, chăm sóc mồ mả cho ông bà tổ tiên để dạy đạo hiếu cho con cháu

29. Tôi tin người chết có thể nói chuyện với người trần hay nhập vào người trần nên tôi thi thoảng có đi gọi hồn, nói chuyện với người thân để biết thêm về cuộc sống của họ 30. Trước khi chết, tôi cố gắng làm một số việc vì tôi biết rằng sẽ có người tiếp tục công việc của tôi, những việc này càng làm tôi tăng thêm sự yêu quý cuộc sống của mình.

Câu 9: Ông/bà dự đoán có thể sống trong khoảng thời gian bao lâu nữa?

a. dưới 5 năm c. 10 -15 năm

b. 5 năm đến 10 năm d. trên 20 năm

e. Không dự doán được

a. Gặp gỡ bạn bè, chăm sóc con cháu, tham gia các hội, câu lạc bộ, sống một cuộc sống vui vẻ hạnh phúc

b. Làm từ thiện, tham gia trùng tu những di tích, chùa chiền nơi mình sinh sống c. Lo toan, sắp xếp những việc lớn cho cháu như dựng vợ gả chồng, công ăn việc làm, con cái hay lo phát triển kinh tế

d. Hiến xác cho khoa học hay hiến tặng một bộ phận của cơ thể mình cho bệnh nhân hiểm nghèo nếu còn sử dụng đƣợc

e. Ý kiến khác………

Câu 11. Ông/bà làm những điều thiện, đi chùa chiền, cúng bái cho ngƣời chết với mong muốn?

a. Tích đức để khi chết được đầu thai vào kiếp người

b. Mong mang lại những điều phúc đức, may mắn cho con cháu

c. Những việc này thể hiện đạo lý làm người cho nên tôi làm và không mong điều gì cả

Câu 12: Ông/ bà có nghĩ già rồi không còn khả năng làm gì, sống một cách vô dụng và muốn kết thúc cuộc sống của mình càng nhanh càng tốt không ? Xin giải thích câu trả lời

………..

Ông/bà vui lòng điền một số thông tin cá nhân vào những mục dƣới đây

Trình độ học vấn : ………. Tình trạng sức khỏe: ………...

Tuổi : ………. Cán bộ hƣu trí

Nghề nghiệp trƣớc đây:

Ông/bà đang ở : 1 mình với con cháu với anh,em, họ hàng với chồng/vợ  trong trung tâm dƣỡng lão với ngƣời khác ( xin ông /bà ghi rõ)...

Ông / bà là Nam  Nữ 

PHỤ LỤC 2

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VỀ CÁI CHẾT TẠI MỘT SỐ HUYỆN TỈNH THÁI BÌNH (Trang 104 -104 )

×