Quan niệm của người cao tuổi về ý nghĩa ngày, giờ chết của một ngườ

Một phần của tài liệu Nhận thức của người cao tuổi về cái chết tại một số huyện tỉnh Thái Bình (Trang 71)

- Phân tích số liệu và viết báo cáo

3.5.1.Quan niệm của người cao tuổi về ý nghĩa ngày, giờ chết của một ngườ

Để tìm hiểu quan niệm của ngƣời cao tuổi về ý nghĩa ngày, giờ chết của một ngƣời chúng tôi đƣa đƣa ra câu hỏi: Theo ông/bà ngày giờ chết của một ngƣời có ý nghĩa nhƣ thế nào? Và trong đó đƣa ra các phƣơng án lựa chọn.

63 23.60% 29.90% 78.30% 76.40% 70.10% 21.70% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

ko y nghia tho cung, may chay

cung gio hang nam

không có

Biểu đồ 3.2. Quan niệm của ngƣời cao tuổi về ngày, giờ chết của một ngƣời

Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn ngƣời già đƣợc hỏi cho rằng này giờ chết của một ngƣời có ý nghĩa để con cháu cúng giỗ hàng năm 123/ 157 lựa chọn chiếm 78.3% trong tổng lựa chọn của câu. Xếp ở vị trí thứ hai cho rằng ngày giờ chết của một ngƣời là cơ sở để thờ cúng, làm các thủ tục ma chay cho ngƣời chết 47/157 lựa chọn chiếm 29.9% lựa chọn của câu. Rất ít các cụ cho rằng ngày giờ chết của một ngƣời không mang lại ý nghĩa gì 37/157 chiếm 23.6% lựa chọn của câu. Nhƣ vậy ngày giờ chết của một ngƣời theo quan niệm của ngƣời già qua khảo sát nó chỉ có ý nghĩa để con cháu cúng giỗ hàng năm. Tuy nhiên theo thực tế phỏng vấn sâu cho thấy, ngƣời già nói chung rất quan tâm tới ngày giờ chết của một ngƣời, nhất là những ngƣời trong gia đình có ngƣời chết. Khi một ngƣời chết ngƣời thân của ngƣời chết sẽ xem xét ngày giờ chết đó, xem nó tốt hay xấu, có vào giờ trùng không. Chính từ ngày giờ chết, ngƣời thân sẽ xem xét giờ niệm, giờ nhập quan và giờ chôn cất. Điều này xuất phát từ những phong tục ở mỗi vùng miền khác nhau, có khi những việc này xuất phát nhƣ một thói quen trong làng, xóm, song cũng có nhiều ngƣời tin rằng ngày giờ chết nó có ý nghĩa rất quan trọng và có sự ảnh hƣởng rất lớn đối với cuộc sống của ngƣời trần. Họ tin rằng nếu chết vào giờ tốt sẽ làm con cháu thịnh vƣợng, hoặc ngƣợc lại nếu chết vào giờ xấu sẽ làm con cháu làm ăn thất bát, gặp nhiều phiền toái hay có những điều xấu. Ở tỉnh Thái Bình nói riêng khi một ngƣời chết

64

gia đình có đi xem giờ để làm cơ sở tổ chức ma chay cho ngƣời chết. Dù có xem ngày giờ thì xác một ngƣời chết sẽ để tối đa là một ngày nghĩa là trong 24h, Nhƣ vậy ngày giờ chết của một ngƣời luôn có một ý nghĩa rất lớn lao, và đóng vai trò quan trọng đối với ngƣời sống. Trong nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, mặc dù đa số NCT cho rằng chết là kết thúc cuộc sống của ngƣời đó, và không có linh hồn tồn tại trong cuộc sống thực. Nhƣng do phong tục tập quán của địa phƣơng mà hầu hết NCT đều xem ngày, giờ chết của ngƣời chết để chôn cất chu đáo theo lễ nghi và để làm yên tâm cho mọi ngƣời đang sống và chính bản thân mình.

Kết quả tại bảng trên cũng cho thấy quan niệm đƣợc ngƣời cao tuổi ít lựa chọn đúng nhất là quan niệm sau khi chết linh hồn ngƣời chết đƣợc đầu thai tại một nơi khác và có cuộc sống mới 36/157 lựa chọn đúng chiếm 22.9%, với ĐTB = 2.23).

Một phần của tài liệu Nhận thức của người cao tuổi về cái chết tại một số huyện tỉnh Thái Bình (Trang 71)