Nguyờn nhõn về phía ngõn hàng
• Cho vay khụng đỳng nguyờn tắc
Bảng 8 - TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGUYấN NHÂN
( Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số lượng % Số
lượng %
Số
lượng %
Nợ quá hạn theo nguyờn nhõn 2.207 100 5.303 100 4.279 100
1. Do chủ quan - - 208 3,9 - -
2. Do khách quan 2.207 100 5.095 96,2 4.279 100
+ Bất khả kháng 375 17 828 15,6 675 15,8
+ Sai mục đớch lừa đảo 1.324 60 3.414 64,4 2.719 63,5
+ Nguyờn nhõn khác 485 22 853 16,1 885 20,7
Năm 2010 nợ quỏ hạn theo nguyờn nhõn chủ quan về phớa ngõn hàng vẫn còn do sự thiếu cẩn trọng của cán bộ ngõn hàng. Tuy nhiờn, trong năm 2011, số nợ quá hạn do nguyờn nhõn chủ quan về phớa ngõn hàng là khụng cú so với tổng nợ quỏ hạn. Điều này chứng tỏ ngõn hàng đã có nhiều cố gắng trong cụng tác cho vay, thực hiện nghiờm túc quy chế cho vay, song do nhiều nguyờn nhõn khác nhau trong đú nguyờn nhõn chủ yếu là về phớa khỏch hàng nờn tổng dư nợ của ngõn hàng vẫn còn cao.
• Kiểm tra kiểm soát khụng tốt
Hoạt động tớn dụng là hoạt động rất phức tạp và nhạy cảm, luụn cú sự biến động từ thỏi cực này sang thỏi cực khỏc. Trong khi đú cỏn bộ tớn dụng hay làm việc
theo thúi quen. Việc kiểm tra, giám sát khoản cho vay tốt sẽ giúp cho họ sớm nhận ra sai sỳt, nắm bắt và xử lý kịp thời những khoản cho vay có vấn đề. Trong thực tế, những nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng ở NHNo&PTNT TP.Ninh Bình khụng tốt cụ thể là:
Hệ thống thanh tra Ngõn hàng Nhà nước kiểm soỏt hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại khụng thường xuyờn và kộm hiệu quả. Thụng thường họ chỉ cú mặt khi sự việc đú vỡ lở, cũng có khi phát hiện được vấn đề lại khụng cú biện phỏp xử lý kịp thời.
Việc kiểm soát của ngay chính bản thõn NHNo&PTNT TP.Ninh Bình cũng tỏ ra lỏng lẻo. Phòng kiểm soát nằm xa trung tõm, ít tiếp xúc với cán bộ tín dụng do đú tạo điều kiện cho một số cỏn bộ tớn dụng làm bừa làm ẩu và thiếu trỏch nhiệm, dẫn đến những rủi ro khụng đỏng cú.
• Quỏ tin tưởng vào tài sản thế chấp
Mặc dự biết rằng nguyờn tắc cho vay là phải cú tài sản thế chấp song cỏn bộ tớn dụng cũng khụng nờn cứng nhắc trong điều kiện này. Cú đơn vị sản xuất kinh doanh tốt thì có thể khụng cần tài sản thế chấp vẫn yờn tõm cho vay được. Ngược lại cú những khỏch hàng vay với tài sản thế chấp lớn nhưng làm ăn thua lỗ dẫn đến ngõn hàng phải phỏt mại tài sản đến thu hồi nợ, nhưng việc bỏn cỏc tài sản thế chấp để thu hồi lại vốn đã cho vay là một vấn đề khụng dễ dàng chỳt nào. Ngõn hàng thường gặp phải khú khăn trong giấy tờ sở hữu tài sản, về giỏ cả của tài sản, về thời gian bỏn được tài sản thế chấp gõy chậm chễ trong việc thu hồi vốn, cú những tài sản thế chấp khi định giỏ cho vay thì nó đang ở thời điểm giỏ cao, đến khi phỏt mại bỏn đi giỏ trị hạ gõy thua lỗ cho nhà Ngõn hàng.
Thụng tin tớn dụng là vấn đề hàng đầu để cú quyết định cho vay đỳng đắn, trong nhiều trường hợp do điều tra khụng tốt nờn thụng tin sai lệch hoặc khụng đầy đủ, ở nước ta hiện nay chưa cú hãng kinh doanh thụng tin tín dụng nào, trung tõm thụng tin TPR của Ngõn hàng Nhà nước mới ra đời, hoạt động chưa hiệu quả nờn việc hỗ trợ cho cỏc cỏn bộ tớn dụng ngõn hàng rất kộm khụng cú thụng tin đõỳ đủ nờn nhiều trường hợp để bể rồi hoặc khỏch hàng đú hoàn toàn mất khả năng thanh toỏn ngõn hàng mới nhận ra.
Trình độ của cỏn bộ tớn dụng còn bị hạn chế do đú khụng cú khả năng phõn tớch thẩm định dự ỏn, nờn nhiều khi cho vay mà khụng đỏnh giỏ được tớnh khả thi của dự ỏn, hoặc do khụng phõn tớch được cỏc bỏo cỏo tài chớnh của lãnh đạo doanh nghiệp, khụng biết năng lực thực sự của khỏch hàng do đú khi họ kinh doanh thua lỗ khụng thể trả nợ được ngõn hàng là tất yếu. Kiến thức về xã hội, thị trường của cán bộ tín dụng bị hạn chế cũng gõy cho món vay bị rủi ro vì trong nhiều trường hợp khỏch hàng đú khụng nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựng, khụng phõn tớch được cung cầu của thị trường dẫn đến mặt hàng kinh doanh đú bị ứ đọng, nờn cỏn bộ tớn dụng là người cú kiến thức, biết phõn tớch tình hình cho khách hàng, sẽ tránh được thiệt hại trong kinh doanh, và tiền vay của ngõn hàng khi đú bị rủi ro.
Nguyờn nhõn từ phía người vay
• Năng lực của khỏch hàng yếu kộm
Mặc dự trong những năm gần đõy đú cú những bước phỏt triển nhảy vọt, nhưng nhìn chung thì nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ tớch luỹ nguyờn thuỷ, vốn của cỏc doanh nghiệp còn ít ỏi, nghèo nàn. Để hoạt động được cỏc nhà kinh doanh đều phải dựa vào vốn Ngõn hàng do đú chỉ cần một sự biến động nhỏ của thị trường hoặc một sự tăng lãi suất cũng có thể đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn về tài chớnh. Cũng vì đồng vốn ớt ỏi đú khiến cho các doanh nghiệp thiếu khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, đổi mới cụng nghệ. Thờm vào đú là cụng nghệ sản xuất hiện hành của cỏc doanh nghiệp đú quá lạc hậu làm cho năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kộm, giỏ thành cao. Trong khi nhu cầu của thị trường ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng và mẫu mã, thị hiếu lại luụn thay đổi. Trường hợp khỏc, vớ dụ như cụng ty TNHH Hoàng Mai do thiếu tài chớnh đú sử dụng vốn vay của NHNo&PTNT TP.Ninh Bình vào nhiều mặt hoạt động của cụng ty (kể từ việc mua nhà xưởng, xõy dựng cải tạo nhà xưởng và mua mỏy múc thiết bị, đến việc mua nguyờn liệu phục vụ sản xuất may gia cụng và xuất khẩu hàng nội địa…) nờn khi kinh doanh thua lỗ đã khụng chủ đụ̣ng chuyển hướng kinh doanh được và mất khả năng thanh toỏn nợ vay cho NHNo&PTNT TP.Ninh Bình.
Mặt khỏc muốn kinh doanh thành cụng, người điều hành doanh nghiệp phải biết cỏch tổ chức kinh doanh. Khụng thể lấy lòng nhiệt tình và sự chịu đựng khú
khăn để thay thế kiến thức quản trị kinh doanh, đặc biệt là trong cơ chế thị trường như hiện nay. Nhưng thực tế cho thấy, cỏc nhà kinh doanh ở nước ta chưa cú được những cỏi cần thiết đú, hiện nay chỳng ta mới chỉ bắt đầu quan tõm đến việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ làm nghề quản trị kinh doanh.
• Rủi ro thiếu thụng tin
Trong nền kinh tế thị trường, việc quản lý kinh doanh khụng thể thiếu thụng tin, thụng tin được coi là đối tượng lao động của người điều hành. Chỳng ta thường núi "thời đại ngày nay là thời đại thụng tin" thế nhưng trong thực tế cỏc doanh nghiệp ở nước ta lại đang hoạt động trong tình trạng thiếu thụng tin, thụng tin sai lệch hoặc thụng tin lạc hậu. Do tình trạng thụng tin bất cập như vậy nờn cỏc doanh nghiệp trong nước đã khụng nắm bắt được tình hình thị trường, nhu cầu, chủng loại, giá cả vì vậy đú có những quyết định sai lầm.
• Rủi ro do thiếu thích nghi với cạnh tranh
Cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ quỏ độ chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, sự cạnh tranh diễn ra rất phức tạp nhiều khi còn thiếu lành mạnh, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế mở, tính cạnh tranh khụng chỉ ở trong nước mà nú còn chịu ảnh hưởng của thế giới bờn ngoài. Vì vậy rủi ro do thiếu thích nghi với cạnh tranh là vụ cùng lớn và có tính phổ biến, đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp nước ta vụ cựng lớn và cú tình trạng yếu kém về cả năng lực tài chớnh lẫn năng lực quản trị kinh doanh.
Trong thời gian qua do thiếu thớch nghi với cạnh tranh, hàng ngàn doanh nghiệp nước ta đã bị giải thể, để lại gần 2.000 tỷ đồng tiền nợ khụng cú khả năng thanh toỏn cho Ngõn hàng. Một số doanh nghiệp khỏc đang hoạt động thì khụng ít trường hợp kinh doanh thua lỗ, đặt nhiều ngõn hàng vào thế "tiến thoỏi lưỡng nan". Xột theo gúc độ tớn dụng thì đõy là những con nợ cú thể mang lại rủi ro cho ngõn hàng bất cứ lỳc nào.
• Tư cỏch người vay kộm
Đỏnh giỏ về rủi ro tớn dụng Ngõn hàng do cỏc nguyờn nhõn xuất phỏt từ phớa người vay, chỳng ta nhận thấy rằng khụng ớt những chủ doanh nghiệp, cỏ nhõn vay vốn của Ngõn hàng khụng chỉ kộm về năng lực quản lý điều hành kinh doanh mà còn yếu kém cả về tư cỏch khi xột theo gúc độ ý muốn trả nợ Ngõn hàng. Mặc dự đa
số người vay thường cú ý nghĩ xuất phỏt điểm là tốt đẹp với mong muốn thanh toỏn được nợ vay ngõn hàng từ hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình nhưng cũng khụng ớt những con nợ đú rắp tõm lừa đảo Ngõn hàng ngay từ đầu. Họ thường tìm cách săn đún, núi hay, núi tốt về dự ỏn, chuẩn bị hồ sơ một cỏch hoàn chỉnh và chu đỏo khiến cho một số cỏn bộ tớn dụng dễ phỏn xột sai lầm khi quyết định cho vay. Khi đú vay được vốn ở Ngõn hàng rồi thì lại sử dụng vốn đú vào cỏc việc khỏc như: Buụn lậu, chơi đề, chơi hụi, cho người khỏc vay để hưởng chờnh lệch lãi suất cao hơn….
Với những trường hợp như vậy thì thất bại luụn chờ sẵn họ và hậu quả đổ lờn nhà Ngõn hàng. Vớ dụ NHNo&PTNT TP.Ninh Bình, khỏch hàng Lờ Văn Quang đã vay vốn của Ngõn hàng, dùng tài sản nhà đã thế chấp mang bán cho người khỏc, nay bị cụng an TP.Ninh Bình bắt giữ, bà Nguyờ̃n Ánh Tuyờ́t cũng vay vốn ở Ngõn hàng với mục đớch nõng cấp khỏch sạn, song cho đến nay thời hạn thu hồi nợ đú quá lõu rồi những chưa trả được nợ cho ngõn hàng, gõy thất thu cho ngõn hàng…
Để khắc phục tình trạng này, khụng còn cách nào khác NHNo&PTNT TP.Ninh Bình núi riờng và hệ thống Ngõn hàng Thương Mại núi chung cần phải đào tạo đội ngũ cỏn bộ ứng dụng cú năng lực, cú trình độ chuyờn mụn cao, nhanh nhạy, phản ứng kịp thời và cú khả năng phỏn đoỏn đỏnh giỏ khỏch hàng trước khi quyết định cho vay. Đồng thời phải kết hợp với các ngành chức năng khác tránh tình trạng lừa đảo, giả mạo giấy tờ của khỏch hàng khi đến vay vốn của ngõn hàng.