2. TỔNG QUAN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ THU NHẬP
2.1.4. Sự cần thiết phải chống thất thu thuế giá trị gia tăng, thuế thu
doanh nghiệp
Doanh nghiệp phi nhà nước không có vốn ựầu tư nước ngoài là những doanh nghiệp không thuộc sở hữu của nhà nước, các doanh nghiệp ựược tổ chức thành nhiều loại hình khác nhau, hoạt ựộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Sự ra ựời, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phát từ những nhu cầu khách quan của nền kinh tế. Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, xu hướng quốc tế hóa ngày càng mở rộng, các loại hình doanh nghiệp phát triển ngày càng nhiều nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ khi nước ta thực hiện cải cách nền kinh tế, đảng và nhà nước có nhiều chắnh sách khuyến khắch, tạo ựiều kiện cho mọi thành phần kinh tế, mọi cá nhân cũng như các doanh nghiệp có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển, nhất là từ khi luật doanh nghiệp năm 2005 ra ựời và chắnh thức ựược áp dụng. Nhờ sự khuyến khắch ựó của nhà nước mà các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phát triển và có vị trắ ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thị trường và góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ựất nước.
2.1.4.1. đặc ựiểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ựược tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, hợp tác xã... Các doanh nghiệp này thuộc sở hữu của cá nhân, tập thể người sáng lập.
- Các doanh nghiệp này hoạt ựộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ... Một thực trạng phổ biến trong các doanh nghiệp vửa và nhỏ ở nước ta là quy mô của các doanh nghiệp này thường nhỏ hiệu quả kinh doanh không cao.
- Với mục ựắch tối ựa hóa lợi nhuận nên các doanh nghiệp này thường tổ chức bộ máy quản lý sao cho nhỏ gọn nhất có thể và rất linh hoạt.
Qua ựó ta có thể thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có ựặc ựiểm khác với các doanh nghiệp nhà nước như:
+ Về chủ sở hữu: Các doanh nghiệp nhà nước là những doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, do vậy hoạt ựộng trong những lĩnh vực trọng yếu trong nền kinh tế còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc sở hữu của cá nhân, tập thể người sáng lập do ựó hoạt ựộng của các doanh nghiệp này do chủ doanh nghiệp quyết ựịnh.
+ Về trình ựộ kế toán: Các nhân viên nhất là các nhân viên kế toán trong các doanh nghiệp nhà nước ựược ựào tạo chắnh quy, bài bản và phải qua thi tuyển công chức mới ựược vào làm nên trình ựộ của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp nhà nước là rất cao. Ngược lại trình ựộ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế, việc tiếp cận với chắnh sách mới của nhà nước còn khó khăn, việc áp dụng vi tắnh trong công tác kế toán chưa ựồng bộ. Tình trạng ghi sai hóa ựơn, bỏ sót doanh thu còn phổ biến.
+ Về ý thức chấp hành pháp luật: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ do các cá nhân, tổ chức thành lập và tiến hành các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Chắnh vì vậy ựể tối ựa hóa lợi nhuận họ sẵn sàng tiến hành sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực mà nhà nước cấm thậm chắ còn buôn lậu, làm hàng giả, hàng nháiẦ
Bên cạnh ựó việc tuân thủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng thấp hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước nếu có trốn thuế hay không thì số tiền mà các doanh nghiệp này nộp cho nhà nước cũng không hề thay ựổi do vậy nếu có vi phạm thì chủ yếu là vi phạm không cố ý. Còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp không thuộc sở hữu của nhà nước cho nên khi các doanh nghiệp này trốn, tránh ựược thuế thì phần thuế mà họ trốn ựược chắnh là phần lợi nhuận tăng thêm mà họ thu ựược do ựó các doanh nghiệp này thường cố tình trốn, tránh thuế nên việc phát hiện ra các sai phạm gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy cần phải có sự quản lý chặt chẽ ựối với các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thực hiện pháp luật nói chung và luật thuế nói riêng.
2.1.4.2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế: - Góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, theo số liệu ựiều tra của tổng cục thống kê, các doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng nhanh về số lượng và chiếm phần lớn trong tổng số doanh nghiệp của cả nước.
- Góp phần vào việc giải quyết việc làm cho người lao ựộng, nước ta mỗi năm lại có thêm trên một triệu lao ựộng mới mà các doanh nghiệp nhà nước không thể giải quyết hết ựược do vậy với sự có mặt của các doanh nghiệp này có thể giải quyết ựược một phần lớn công ăn việc làm cho người lao ựộng. Hiện nay khu vực kinh tế này thu hút khoảng 90% số lao ựộng mới hàng năm. Nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp ngoài nhà nước mà ựã giải quyết phần lớn việc làm cho người lao ựộng vì vậy có thể góp phần cải thiện ựời sống của nhân dân qua ựó cũng góp phần ựảm bảo trật tự an ninh, giảm các tệ nạn xã hội.
- Là trụ cột của nền kinh tế ựịa phương, nếu như các doanh nghiệp nhà nước thường ựặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế lớn của ựất nước, những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế thì các doanh nghiệp ngoài nhà nước sản xuất, kinh doanh ở nhiều ựịa bàn khác nhau, ở nhiều lĩnh vực khác nhau do ựó tận dụng ựược vốn, lao ựộng sẵn có tại nơi sản xuất, kinh doanh vì vậy tạo ra nhiều của cải xã hội, cải thiện ựời sống nhân dân ở ựịa phương.
- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết ựược dùng ựể lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh như vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ là cầu nối hỗ trợ các doanh nghiệp khác. Bên cạnh ựó trong những năm qua với nhu cầu phong phú về hàng hóa, dịch vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ựóng góp vai trò quan trọng trong việc ựưa hàng hóa, dịch vụ ựến tay các nhà phân phối cũng như người tiêu dùng.
Như vậy có thể thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trắ không thể thiếu ựược trong nền kinh tế, sự ựóng góp của các doanh nghiệp này vào sự phát triển chung của ựất nước là không thể phủ nhận, tuy nhiên hoạt ựộng các doanh nghiệp này cũng còn những hạn chế nhất ựịnh gây khó khăn cho công tác quản lý
thu thuế như số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay tăng lên nhanh chóng tuy vậy có thể thấy hầu hết các doanh nghiệp hiện nay ựều có quy mô nhỏ, khả năng huy ựộng vốn bị hạn chế, thiếu nguồn nhân lực có trình ựộ cao, trang thiết bị còn lạc hậu, thiếu thông tin về thị trường, sản xuất còn manh mún. Bên cạnh ựó ý thức tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp này là không cao, phần lớn những người chủ các doanh nghiệp này một mặt trình ựộ còn hạn chế, việc am hiểu chắnh sách thuế còn chưa ựầy ựủ, mặt khác vì mục ựắch lợi nhuận của mình thường tìm cách trốn thuế, tránh thuế thậm chắ còn kinh doanh trong các lĩnh vực nhà nước cấm.
Từ khi nước ta thực hiện ựổi mới nền kinh tế các doanh nghiệp vừa và nhỏ ựược thừa nhận và ngày càng có vị trắ quan trọng trong nền kinh tế, nhưng ựể cho các doanh nghiệp này phát triển theo ựịnh hướng của nhà nước thì cần phải có các biện pháp quản lý trong ựó có quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT và thuế TNDN nói riêng.
2.1.4.3. Sự cần thiết phải chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp ựối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
a, Xuất phát từ tầm quan trọng của thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng
Ở Việt Nam, thuế GTGT và thuế TNDN là hai sắc thuế có ựóng góp lớn nhất cho NSNN hàng năm.
Cụ thể tỷ trọng ựóng góp của hai loại thuế này như bảng 2.2
Bảng 2.2. Tỷ trọng một số khoản thuế trong tổng thu ngân sách nhà nước
đơn vị tắnh : % Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng thu NSNN 100,00 100,00 100,00 Thuế GTGT 21,06 19,19 25,66 Thuế TNDN 24,21 25,89 24,44 Thuế XNK 9,17 9,40 8,03 Thuế TTđB 8,37 5,31 5,72 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Thuế GTGT và thuế TNDN luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách hàng năm và có xu hướng tăng lên, năm 2010 thuế GTGT và thuế TNDN chiếm 45,27% trong tổng thu NSNN thì ựến năm 2012 tỷ lệ này là 50,1%.
Với xu hướng hội nhập của kinh thế thế giới nhất là từ khi nước ta ựã gia nhập WTO, theo cam kết nhiều loại thuế nhập khẩu ựã ựược miễn, giảm ựồng nghĩa với ựó là một nguồn ngân sách lớn của nhà nước ựã bị mất ựi (năm 2010 thu từ thuế XNK chiếm khoảng 9,17% trong tổng thu NSNN nhưng ựến năm 2012 chỉ còn 8,03%). Vì vậy ựể ựảm bảo chi tiêu của mình bên cạnh việc nghiên cứu, hoàn thiện và ựưa ra sắc thuế mới (như thuế thu nhập cá nhân), nhà nước cần phải tăng cường các biện pháp quản lý các loại thuế hiện có nhằm ựảm bảo hạn chế ựến mức thấp nhất tình trạng thất thu thuế nhất là ựối với thuế GTGT và thuế TNDN.
Mặt khác hai sắc thuế này còn là công cụ ựắc lực của nhà nước trong việc quản lý, ựiều tiết nền kinh tế, thông qua việc ưu ựãi về miễn, giảm thuế nhà nước có thể khuyến khắch ựầu tư vào một ngành, một lĩnh vực hay một ựịa bàn nào ựó.
Ngoài ra việc quản lý tốt hai sắc thuế này cũng góp phần ựảm bảo sự công bằng giữa các doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế ựối với nhà nước, bên cạnh ựó nhà nước có thể có nguồn tài chắnh ựể thực hiện các mục tiêu xã hội của mình.
b, Thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước
Mặc dù ựã ựược sửa ựổi, bổ sung nhiều lần nhưng luật thuế GTGT và thuế TNDN ở nước ta vẫn còn hạn chế, bất cập do vậy ựã tạo kẽ hở cho một số doanh nghiệp mà chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ lợi dụng ựể lách luật nhằm mưu lợi cho riêng mình không những làm mất nguồn thu cho NSNN mà còn gây mất ổn ựịnh cho nền kinh tế. Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các giao dịch trên thị trường ngày càng phức tạp, các thủ ựoạn trốn thuế, lậu thuế do vậy cũng diễn ra ngày càng tinh vi và phức tạp rất khó phát hiện.
* Trong luật thuế GTGT: đặc ựiểm nổi bật của thuế GTGT là việc khấu trừ ựầu vào ựược thực hiện căn cứ trên hóa ựơn mua vào do ựó tạo ựiều kiện cho việc thu thuế ở khâu sau, có tác dụng kiểm tra thuế ở khâu trước. Tuy nhiên ựể
thực hiện ựòi hỏi phải quản lý ựược công tác ghi chép hóa ựơn, sổ sách phải rõ ràng, minh bạch. Bên cạnh ựó ựòi hỏi ý thức chấp hành pháp luật của người nộp thuế phải cao. Nhưng các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với mục tiêu tối ựa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp này thường tìm cách trốn thuế, tránh thuế và một trong những cách ựể trốn thuế là tăng số tiền thuế khấu trừ ựầu vào nhưng không có thật, do vậy các doanh nghiệp này thường sử dụng hóa ựơn giả, mua hóa ựơn ở chợ ựen, sử dụng hóa ựơn của các doanh nghiệp có thông báo bỏ trốn ựể hợp lý các khoản thuế ựầu vào. Ngoài ra lợi dụng chắnh sách hoàn thuế nhiều doanh nghiệp ựã lập hồ sơ khống xin hoàn thuế với số thuế lên tới hàng chục tỷ ựồng, số tiền này rất khó có thể thu hồi lại ựược vì các doanh nghiệp sau khi ựã ựược hoàn thuế thường biến mất. Hiện nay với cơ chế tự khai, tự tắnh và tự nộp thuế các doanh nghiệp cũng lợi dụng triệt ựể nhằm chiếm dụng tiền thuế của nhà nước bằng cách kê khai thuế ựầu ra giảm, thuế ựầu vào tăng lên so với thực tế hay nộp chậm tiền thuế. Bên cạnh ựó lợi dụng chắnh sách của nhà nước cho phép chuyển số thuế GTGT chưa khấu trừ hết sang kỳ sau mà nhiều doanh nghiệp lợi dụng lập chứng từ không ựúng làm cho thuế ựầu ra luôn nhỏ hơn ựầu vào. Hay lợi dụng việc quy ựịnh mức thuế suất không rõ ràng ựối với nhiều mặt hàng, nhiều doanh nghiệp ựã kê khai mức thuế suất thấp ựể giảm thuế, vắ dụ như trước ựây ghế ô tô giả da không biết thuộc về sản phẩm cơ khắ hay là sản phẩm giả da ựể áp thuế suất nên doanh nghiệp ựã kê khai mức thuế suất ựối với sản phẩm cơ khắ ựể áp dụng thuế suất 5%.
* đối với thuế TNDN: Với trình ựộ quản lý còn hạn chế, trình ựộ kế toán còn yếu, ý thức chấp hành luật thuế chưa cao các doanh nghiệp ựặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tìm cách trốn, tránh thuế. Các hình thức chủ yếu mà doanh nghiệp thường áp dụng như không kê khai ựăng ký thuế, không nộp tờ khai quyết toán thuếẦ Các doanh nghiệp còn tìm cách làm giảm doanh thu (vắ dụ như bỏ sót doanh thu, bán hàng không xuất hóa ựơnẦ), hay khai tăng các khoản chi phắ ựược trừ (như lợi dụng chắnh sách của nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự xây dựng mức tiêu hao vật tư mà một số doanh nghiệp ựã khai khống vật tư dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, hay lập hai hệ
thống sổ sách làm cho kết quả phản ánh trên sổ sách khi cán bộ thuế kiểm tra không ựúng với thực tế) ựể làm tăng các khoản ựược trừ qua ựó có thể làm giảm thu nhập tắnh thuế.
Ngoài ra khả năng phát hiện ra sai sót, tần suất thanh tra còn thấp, các chế tài xử lý các hành vi trốn thuế còn quá nhẹ không có tắnh răn ựe.
c, Xuất phát từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Sự tuân thủ pháp luật thuế của doanh nghiệp xuất phát từ nhiều yếu tố trong ựó có một số yếu tố chủ yếu sau:
- Mức ựộ tuân thủ thuế của doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào sự hiểu biết về luật thuế, những yêu cầu của luật thuế. Nhiều doanh nghiệp không nhận thức ựược, hoặc không hiểu ựược nghĩa vụ thuế cũng như quy trình tuân thủ. Chắnh ựiều này làm gia tăng tỷ lệ lỗi trong kê khai, quyết toán thuế và cản trở việc tuân thủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp mới thành lập thường thiếu kiến thức về luật thuế, nghĩa vụ thuế và quy trình tuân thủ thuế, các hoạt ựộng trốn thuế, tránh thuế thường thô sơ và dễ bị phát hiện. Ngược lại các doanh nghiệp Ộcó tuổiỢ thường hiểu rõ về luật thuế và quy trình nộp thuế vì vậy nếu không có chắnh sách thuế hợp lý, cơ chế ràng buộc chặt chẽ, chế tài xử lý nghiêm thì họ thường sử dụng các biện pháp tinh vi ựể trốn, tránh thuế.
- Yếu tố tâm lý của các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp nộp thuế vào NSNN nhưng khi họ nhận thức rằng việc ựóng thuế của họ là không công bằng, nghĩa vụ nộp thuế là không bình ựẳng thì họ sẽ tìm mọi cách ựể làm giảm số thuế phải nộp.
Bên cạnh ựó là tâm lý lo lắng về khả năng xảy ra vi phạm pháp luật thuế như tắnh toán sai thu nhập chịu thuế, thanh toán không ựúngẦ làm cho họ ngại