Trên cơ sở khảo sát hệ biểu tượng nghệ thuật nói chung và trang phục trong ca dao Việt Nam nói riêng, Ts Nguyễn Thị Ngân Hoa (tạp chí văn học số 10 – 2006) đã đưa ra mô hình tóm tắt quá trình xuất hiện các biến thể từ một biểu tượng nghệ thuật và ta có thể trình bày cụ thể như:
Từ - biểu tượng Các biến thể từ ngữ
(Hiện thực hóa quan hệ sản sinh từ mẫu gốc đến hệ biểu tượng)
Phân hóa Chi tiết hóa Tương đồng Tương phản
Yếu tố trung tâm triển khai thành các yếu tố cùng cấp độ nhưng không hoàn toàn đồng nhất Một yếu tố trong hệ thống tiếp tục triển khai thành các yếu tố thuộc cấp độ nhỏ hơn Giữa các yếu tố phân hóa và chi tiết hóa tồn tại trên cơ sở tương phản về nghĩa Giữa các yếu tố
phân hóa và chi tiết hóa có quan hệ tương đồng về nghĩa
Biến thể kết hợp
(Hiện thực hóa quan hệ sản sinh từ bình diện văn hóa đến bình diện chủ thể)
Tương tác Cộng hưởng (Biến đổi sắc thái ý nghĩa) (Nảy sinh nghĩa mới)
Từ đó, những biến thể của hệ biểu tượng chim có thể được trình bày như sau:
Chim (yếu tố trung tâm) Các biến thể từ ngữ
Phân hóa Chi tiết hóa Tương đồng Tương phản
Từ yếu tố gốc nảy sinh biến thể kết hợp theo quan hệ kế cận hay tương đồng về cả nghĩa và tên gọi
Những nghĩa mới của từ biểu tượng nảy sinh biến thể kết hợp theo quan hệ tương đồng về nghĩa và tên gọi
Cò, nhạn, cuốc, quyên, vạc, hạc, công, quạ, sáo, đa đa, én, bồ câu (chim cu), oanh, chiền chiện, chèo bẻo…
Chim xanh, chim hồng, chim non, chim nhỏ.
Thân…,cánh…, đàn…, đàn…, Chim kêu, chim tha mồi, chim chuyền,chim đậu,chim bay, chim lạc bầy, chim đỗ, chim đậu, chim về núi, chim xa tổ, chim nhớtổ, chim vào lồng…
Chim cuốc – quyên, chim đa đa- nhánh đa đa, chim hồng - lưới hồng, chim chậu – cá lồng, loan – phượng, Phượng hoàng- quạ khoang, phượng hoàng- gà…
Biến thể kết hợp
Tương tác Cộng hưởng
Khả năng biến đổi ý nghĩa là điều kiện bắt buộc cho sự tồn tại của biểu tượng. Biểu tượng ngôn ngữ nghệ thuật có mối quan hệ mang tính trung gian, liên thông và thẩm thấu tất cả các cấp độ khác, và cũng có quan hệ nội tại, đó là sự liên thông và thẩm thấu giữa những đặc điểm của cái biểu trưng và những giá trị tiềm ẩn của cái được biểu trưng, điều đó là nên sức mạnh gợi mở của ngôn ngữ thơ ca. Ngoài những mối quan hệ trên, còn có mối quan hệ mang tính cấp độ giữa các yếu tố: Mẫu gốc, biểu tượng, hình tượng, hình ảnh và tín hiệu thẩm mỹ. Chính vì thế để tìm hiểu đặc điểm ý nghĩa hệ biểu tượng chim trong ca dao, ta phải dựa trên tính đa nghĩa của những biến thể của biểu tượng qua tác phẩm ca dao cụ thể.
Cò, nhạn, cuốc, quyên, loan phượng, vạc, hạc, công, quạ, sáo, đa đa, én…
Thân…,cánh…, đàn…, đàn…,
Chim kêu, chim tha mồi, chim chuyền,chim đậu,chim bay…
Bầu trời, mây, lưới, tổ, thiên nhiên,…