tác phẩm tiêu biển của Bác Hổ.
Sau khi khảo sát và miêu tả các dạng cấu trúc định danh mớ rộng trong các tác phẩm Bản án ché độ ỉhưc dán Fháp, Sửa đổi ỉối làm việc,
Di chức và Các lời kêu gọi của Bác Hổ, chúng tôi đưa ra kết luận như
sau:
1. Vẻ cáu trúc
Đây là những tác phẩm tập trung đầy đú các kiểu cấu trúc định danh m ở rộng: ngấn, vừa, dài. Trong đó cấu trúc ngân chiếm số lượng lớn ở tác phẩm Sửa đổi lối làm việc. Các cấu trúc vừa và dài chủ yếu có ở Bản án c h ế độ thực dân Pháp, Di chúc và Các lời kêu gọi.
Các cấu trúc ngắn phần lớn được cấu tạo theo một quy tắc riêng
với yếu tố m ở rộng đưa lên VỊ trí đầu tạo thành cấu trúc mang cơ c h ế
phạm trù. Các cấu trúc vừa và dài chủ yếu mờ rộng ở phía sau, các cách bình phẩm và đánh giá về đối tưọĩig của ban thàn tác giả rất tinh tế và sắc sảo mang tính chủ quan nhiều, gây ấn tượng mạnh cho người tiếp nhận.
Lượng từ chỉ có ở cấu trúc dài và vừa trong Bản án c h ế độ ỉ hực dân Pháp, Di chúc và Các lời kêu gọi. Lượng từ hầu như không có ở cấu
trúc ngắn, cụ thể là tác phẩm Sửa đổi lối làm việc
Những thực dãn, việt gian, chính khách, quan cai trị... khi đi cùng
với m ột bọn, một bấy, mội vài tên... thì tự nhiên giá trị của bọn này bi
2. Vê nội du n g
Các câu trúc có nội dung khẳng định phần nhiều là ở Di chúc và
Các ỉời kêu gọi. Trong Bàn án c h ế độ thực dân Pháp và Sửa đổi lối làm việc thì sỗ lượng lớn là các cấu trúc có nội đung phủ định.
3. C ảu truc định danh m ở rộng n h ư m ột phương tiên biếu đạt tư duy.
Thông qua ngôn ngừ người nói chuyển tải tu tướng, tình cảm đến người nghe để hai bèn có chung một cái nhìn về thế giới khách quan. Người nổi mượn con chữ (các ký hiệu ngôn ngữ) dể trình bày nội dung và thê hiện cá tính sáng tạo chủ quan của mình. Bói vậy con chừ có ■‘h ồ n ” hay không là tuỳ thuộc vào chủ thế sáng tạo. Từ xác chữ đến hổn vãn là quãng đường khó đi. là quá trình lao động sáng tạo đầy gian lao của mỗi một tác giả.
Người nói muốn truyền đai đến người ntỉhe phái nhờ đến ngôn ngữ -v à trở lại để lời nói có hiệu lực lại phải nhờ đến tư duy. Hơn ai hết. Bác H ổ là người hiểu rất rõ về điều này. Chính vì vậy, cấu trúc định danh m ở rộng trong ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những xác chữ đã được thổi vào đó những hồn của dân tộc. hổn của nhân loại và hổn của chính người sáng tạo. Thông qua đó thè hiện trình độ nhận thức th ế giới, trình độ sử dụng ngôn ngữ của tác giả đã trở nên rất sắc sảo. tinh tường và điêu luyện. Và điểu quan trọng là “nhận thức ở đây bao giờ cũng gán với định hướng hành động” (5).
Trước khi căch mang cần có sự hành động của nhán dân Bác đểu có lời kêu gọi. Trong các lời kêu gọi, Bác đã sử dụng rất nhiều cấu trúc định danh mở rộng. Về điều này cũng có thể lý giải, cấu trúc định danh m ở rộng là dạng cấu trúc được cấu tạo rất chãt chẽ và có khả nãng biểu đạt được mọi nội dung cuộc sống.
4. Y nghía giáo dục trong ngôn n g ừ cua C hủ tịch H ổ C h í M inh
Ngôn ngữ của Bác đã trờ nên mảu mực. Bác dạy chúng ta phát tn èn nhan cách dể trứ ihành con người chản chính, trong đó Bác dạy: nói thê nào? viẽt thẻ nào? Bác là người nghiêm khắc ngay cả trong lời ãn tiêng nói hàng ngày. Bác thường nhac nhớ chưng ta bang lối nói quen thuộc của nhản dân. như: Hục ủn học nói hoe qói học mờ, 'Chỏ ba quanh mới nằm người ba năm mới nói. Bải trừ bệìĩỉì hav nổi chữ, Bệnh ỉý Ììtàìĩ Sỉtôỉìg, Bênh kém /v Ỉuậỉì... Bác phè phán Bênh ỉiav nói chữ, Bệnh ỉý luận suông, nhưng cũntỉ khônti thể mắc Bênh kém /ý luận.
Loại irừ Bệiìỉi hưy núi chữ , tức là khỏrm nên ỉạm dung chữ Tãv. chữ Tàu trong khi mà đại đa số quần chúng còn trong ĩĩnh trạng trình độ dân trí thap. Nói như thế khòng có nghĩa là không được dùng chữ Tây, chữ Tàu, Lrái lại neu biết kết hựp những cái tinh tuy của các ngôn ngữ để tạo ra cái liêng của mình là điểu rất đáng quv. Đieu quan trọnH, là phải noi va viết sao cho đúng, sáng nghĩa và có hi£ii quá. Bác dav rằng, muốn nói và viết cho hav thi trước hết là phải biết dùng cho đúng.
Ngày nav nhiéu cách nói riêng cúa Bác đã trớ thanh tiếng nói chune của quẩn chúng nhân dân.
Đến với các .đại hội. hội nghị, đến với nhàn dân... ư đâu Bác cũng luòn cỏ những lời khen ngợi rất tnu mến. bèn cạnh đó Bac cũng không quên có lời rãn đạv với đường hướng và quy mô giáo dục rất lớn. Trong giáo duc nhà trường, cách giáo dục của Bác cũng rất thiết thưc và vồ cùng cẩn thiết... Và ngôn ngữ của Bác rất có thể sẽ đáp ứng được yêu cáu nói đúng, viết đúng và còn hơn thè nữa.
KẾT LUẬN
Nhận thức của con người về thế giới luôn luôn vận động và phát triên không ngừng. Con người muốn giao tiếp, lưu lại và đánh dấu những nhặn thức cua mình (qua thời đ a i) thì không ngoài cái gì khác là thông qua con đường ngôn ngữ. Vì vậv, tư duv phát triển bao giờ cũng kéo theo sự phát triển của ngôn ngữ.
Ngôn ngữ phát triển trước hết dựa trên những sáng tạo của các cá nhàn, rổi sau đó mới tới cộng đồng. Các cá nhàn mang tẩm tư tươnu lớn [hường có nhận thức và phát hiện thế giới sớm hon moi người. Do vậy, ngôn ngữ cá nhân ảnh hưởng tới sự phát triển của ngôn ngữ cộng đổng cũng không phải chuyện [ạ, đó ỉà con đường phát triển của khoa học. Và trường hợp của Bác Hổ cũng là một trong những trường hợp như thế.
Như chúng ta biết, các cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Bác Hồ là những dạng cấu trúc tương đối đặc biệt và đã được Bác sử dung với tần số rất cao. Những kiểu cấu trúc ấy, khi mới xuât hiện lần đầu có thể làm người ta có cảm giác hơi xa la. (chẳng hạn trong những cấu trúc Bác viết hoa tất cả các con chữ hoặc dùng gạch nối liên tục), nhưng rồi cùng với thời gian, vì nhu cầu mà người ta quen dần với các kiểu sử dụng ngôn ngữ như thế. Phải nói ràng, ngôn ngữ của Bác Hổ là thứ ngôn ngữ đặc trưng khỏ lẫn làm nên một phong cách rất riêng để phàn biệt với các phong cách khác.
Từ đây chúng tôi rút ra những kết luận chính như sau:
1. Những cấu trúc đỉnh danh mở rộng trong ngôn ngữ của Bác dù đa dạng về mặt hình thức, dù được sử dụng với sắc thái khẳng định hay phủ định, chúng đều là những phương thức góp phần làm giàu thêm cơ
2. M ặt khác, nhận thức của Bác gắn với loai cư chế mơ rộng định danh trong ngôn ngữ có thè nói là một ỉoại nhận thức chủ động đưa tâm nhìn rriứi vào ngôn ngữ, nó làm phong phú thêm cho chúng ta về cách nhận biẽt tné giới khách quan - một thế giới đang biến đổi một cách biện chứng cùng với quá trình phát triển cách mạniỉ gắn với vèu tô con người.
3. Cuối cùng, vấn để tổ chức ngôn ngữ của Bác ở đây, thực chất và trước hẽt là sức mạnh cùa nhặn thức được chuyên hoá trực tiếp thành sức manh ngôn từ để hường tới hành động.
Tóm lại. qua các kiểu mớ rộng định danh người đoc có thể thấv được thói quen sử dung ngôn ngữ của mỗi một tác giả. Cấu trúc định danh mớ rộng là phương tiện có thế trình bày, thể hiên được mọi nội dung văn học - muòn mặt cuộc sông.
Các cấu trúc định danh mỏ rộns ià nhữnií điểm nút quan trọng để m ã hoá nội dung cho từng lời nói, từng câu văn, từng tác phấm.
Trong luận án này chúng tôi chưa thế khảo sát và mièu tả một cách đầy đủ tất cả các kiểu cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Bác Hồ. Nếu sau này có dip trở lại với dể tài này chúng Lồi sẽ cố gắng đưa ra những kết luận lý thú hơn.
PHỤ LỤC
(Thống kê các cấu trúc định danh mở rộng tronìỉ Hổ Chí Minh:
Toan rập, 10 tập, Nxb. Sự thật 1980 - 1989)