Trong tiếng Việt có nhiều kiểu m ở rộng cho một cấu trúc câu. Môi m ột kiểu mở rộng tạo nên một phong cách nói và viết rất riêng. Kiểu mở rộng định danh của Bác có nlnẻu phương thức khác nhau tạo nên những cấu trúc đa dạng về hình thức và phong phú vể nội dung.
1. Phương thức danh từ
V í dụ:
( ỉ) Các nước anh em
(2) Quàn đội nìiáìi dân
(3) Bọn thực dân kẻ cướp...
Yếu tố mơ rộng là những danh từ trong thế dinh ngữ. "Các nước" là yếu tố định danh làm thành phần nòng cốt, "anh em" là yếu tố mở rộng làm thành phần định ngữ xác định phẩm chất cho vỏu tố định danh. Yếu tố định danh thì bao giờ cũng vẫn giữ nguyên còn vẽu tố mở rộng thi dài thêm ra và vẫn làm m ột chức năng xác định nghĩa cho
thành phần nòng CÔL Các nước x ã hội clĩiỉ ìVịhĩa anh em, nếu nhìn một
cách sơ lược thì cấu trúc này Van có hai thành phần các nước x ã hội chủ nghĩa và anh em, nhưng nếu đi vào chi tiết mà phân tích thì có thể sẽ có thêm m ột thành phần nhánh nữa. Đó là thành phần xác định nghĩa được chia nhỏ làm hai, hai định ngữ: Đ n l (định ngữ 1) - x ã hội chủ nghĩa và Đn2 (định ngữ 2) - anh em.
Phương thức danh từ là phương thức mà yếu tố mở rộng hoàn toàn là danh từ được kết hợp với yếu tố định danh làm thành một cấu trúc cả thành phần nong cốt và thành phần định ngữ đếu là danh từ. Đây là phương thức có tần số xuất hiện lớn nhất.
2. Phương thức tính từ
Ví dụ:
( 1) Chế độ cai trị vô liêm sỉ
(2) Chế độ thực dân tàn bạo
(3) Chế độ độc quyền béo bở
(4) Bọn thực dân ỉham lam
(5) Đồng bào miền Nam riiột thịt...
Phương thức tính từ là phương thức mà yếu tố mở rộng là nhimg tính từ được kết hợp với yếu tố định danh để làm thành một cấu trúc trọn vẹn. Yếu tố mở rộng là tmh từ này thường đứng đăng sau vếu tò định danh và xuát hiện nhiều ở cấu trúc có nội dung phủ định. Tính từ làm định ngữ ở phần cuối cấu trúc bao giờ cũng dùng để nêu đặc điểm. Một trong những chức năng chính của tinh tu là xác đinh phẩm chất cho yếu tố định danh đứng nsay ở trước nó
3. Phương thức đnng từ
Ví dụ:
(1) Chủ nghĩa thực dân bóc lột
(2) Bọn tư bản ăn cướp...
Tương tự như phương thức tính từ, ở phương thức động từ cũng ỉà
yếu tố mở rộng thường đứng đằng sau yếu tố định danh để chỉ rõ hành
động của đối tượng được nêu.
4. Các phương thức khác
4.1. Sự kết hợp của các quan hệ ỉừ
Ví dụ:
(1) Thó: dâm bạo ỏ thuộc địa (2) Những kẻ cướp ở thuộc địa
Khi định ngữ đứng sát cạnh trung tâm nhưng quan hệ ý nghĩa chưa được xác đinh rõ, có thổ đưa đến nhiều cách hiểu khác nhau thì phải chen thêm quan hệ từ vào để tránh lầm lẫn (1).
Cấu trúc Thói dám bạo ở ĨÌIUỘC đia, Nỉutiig kẻ cướp ở thuộc đìa...
hơi khác hơn so với những cấu trúc mà chúng ta đã mieu tả. Bác không nói: Thói dâm bạo thuộc địa, Nhữìig ké cướp thuộc đụi... vì như thế
thì mới chỉ có ý nghĩa khái quát mà chưa đi vào cụ thể. Dù rằng mọi người vẫn nhận ra thói tàn bạo của thực dân. nhưng Bác chưa hài lòng với cách nói ấy, Bác muốn phân biệt rõ ràng giữa bọn thưc dân độc ác với nhữnơ người dân luơntĩ thiện. Nếu khons thêm siới từ "ớ" vào đây thì cũng có thể người nghe hiểu lầm ỷ của người nói, cũng có thể
người nghe không biết người nói đang nói về người dân thuộc địa hay
nói về những kẻ đi xảm lược và những tên phản bội. Vày nèn Bác sử dung chữ "ả" là Bac đã chỉ thảng vào mát ké thù. Bác muốn xác đinh
cụ thể nơi chốn và cái ác chỉ có riêng ở .bọn quan lại thực dân cướp nước.
Các cấu trúc định danh m ở rộng trong nsôn ngữ của Bác luôn có sự kết hợp rất hợp lý, khóng thừa, không thiếu. Có lúc Bác mỏ rộng thành cấu trúc dài, rất dài nhưng không bị rườm. Có ỉ úc Bác mở rộng trong phạm vi rất hẹp tạo nên cấu trúc rất gọn và vẫn luòn đủ ý. Bác hiểu vấn đề và Bác trình bày lại để mọi người cũng hiểu đưực như Bác hay ít nhất cũng gần như nắm bắt được điêu mà Bác muốn nói. Bác nói và viết với mục đích tuyên truyền cách mạng, mục đích của Bác đã rất thành công.
4.2. Sử dụng dấu ngữ pháp
4.2.1. Dấu hai chum
Ví dụ:
(1) Nhà khai noá - bố (2) Nhà khai hoá - con
Sau dấu ngữ pháp là các vếu tố mở rộng làm thành phần định ngữ. Các dấu ngữ pháp là sự ngắt nghỉ của cấu uúc. Các dấu ngữ pháp cũng làm thành một phương thức mở rộng cùa cấu trúc định danh song rất hạn chế, tần số sử dụng không cao, chỉ thấy xuấL hiện ở cấu trúc phủ định.
Ớ đây yếu tố định danh và yếu tố mở rộng đươc nối với nhau bàng dấu hai chấm, dấu gạch nối. Yếu tồ mỏ rộng đứng sau với V nhấn m ạnh cho yếu tố đinh danh phía trước.
Kiểu kết hợp này Bác ít dùng và nó cũng có tác dụng nhất định trong mục đích nói năng của Bác. Dụng ý cua Bác khi sử dụng những dấu hai chấm, dấu gạch noi là để có sự ngừng nghỉ để người nghe, người đọc chiêm nghiệm lại và chú ý hơn. Đó cũng là điểm dừng để người nghe, n^ười đọc phán x.ét thêm về những hành động bỉ ổi của bon thưc dân.
Như vậy, ở các cấu trúc định danh mờ rộng trong ngôn ngữ của Bác Hồ, cho dù là các kết hợp chặt (không có từ phụ) hay long (có từ
phụ) thì vẫn mang tính đặc thù, một phong cách rất riêng khó có thể
lẫn vào dạng nào khác.
Bảng thống kê, phân loại các phương thức mở rộng định danh:
Danh từ Tính từ Động từ
Các phương
thức khác Tổng số
259 42 r ~ 22 10 333
Qua thống kẻ tư liệu chúng tôi nhàn thấy, Bác đặc biệt thích dùng