Tính chất mỉa mai, chàm biếm, xem thường.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (Trang 52)

- Lỹ giải những hiện tượng thuộc vể ban chất cách mạng của xã

4. Tính chất mỉa mai, chàm biếm, xem thường.

Ví du:

(1) Các quan cai trị phu mẫu nhân hậu (2) Các quan cai trị thuộc địa nhà ta (3) Quan cai trị liêm chính La nông...

Nói đến quan cai trị thì mọi người dân thuộc địa nói chung và nơười Việt Nam nói riêng đểu câm giân, Bác thêm những từ “ thân m ật” là thêm tính m ỉa mai. Bác sử dụng lối nói mỉa mai như là thứ vũ khí chiến đấu đắc lực để đả kích bộ mật kẻ giết người tàn bao mang giọng lưỡi nhân đạo.

Vừa băng con đườnu lý trí vừa băng con đường truyền cảm. chính bàng cách này Bác đã xác dinh đươc thái độ người nghe trước đối

4.1. \ ạch tội ỉhuc dân với sự đi kèm cùa các ỉíìih lừ tích cực tạo

lỉêiỉ sắc thái mỉa mai.

Ví dụ:

(1) Quan công sứ thanh liêm nhà ta (2) Các quan cai trị phụ mảu nhân hậu

(3) Quan cai trị liêm chính La nông...

Chỉ bản tính xấu xa của thực dân bằng những tính từ thanh liêm, nhận hạu, liêm chính... là tác giả đã tạo nên cái cười mỉa mai rất sãu

cay. Cái cười này là cái cười tích cực. cụ thổ la gày khinh bỉ, bất bình

và cãm giặn, kích thích người ta chiến đấu va hanh động, chứ không phải một kiểu cười ngao ngán hất lưc (7)

4.2. Đại lừ "la " ỉrong cấu tnic phủ định ỉhém lắc [hái mia mai

Ví dụ:

(1) Quan công sứ thanh liêm nhà ta

(2) Các quan lớn bảo hộ nhà ta

(3) Các quan cai tiị thuộc địa nhà ỉa...

Những cấu trúc này nằm trong pham vi những cấu trúc nghịch lý, tuy không phổ biến song chúng đóng vai trò rất quan trọng va cần thiết về m ật ý nghĩa trong việc tô cáo thực dân.

Thông thường “ta”, k‘nhà ta” được kết hợp để chỉ sự thân thuộc. “T a” đi với thưc dân mới nghe tưởng đỏ là một sự phi lý. thưc chất đó là cách nói “cưc” mỉa mai. Bọn thực dân lúc nào cũng tự nhận là “ thanh liêm”, kẻ đi “khai hoá”, người “bảo hộ”..., nhưng những dức tốt ấy không bao giờ có ớ bọn chúng. Khi đã mắt thấy tai nghe những ỉời chún« nói và nhứng việc chúng làm thì những người bị trị càng khmh ghét cànơ cám thù; và lời nói của Bác Hổ cà^g giúp ho nhận rỏ bản chất của kc thù hơn bao giờ hêt.

4.3. Lượng từ góp phán th ể hiện thái độ khinh miệt.

Ví du:

( ì) M ột bày quan ỉh ầ ỵM ỹ

(2) M ột bầy chính khách vô tiêm sỉ

(3) M ột vài viên chức gian tham...

Một vài”, “một bầy” ... là cách tính ước chừnti hoặc dùng để xep hang, Ĩ1Ó sẽ tảng sư phủ định khi nằm trong cấu trúc có nôi dong phủ định, ơ đây tác giả muốn nói ràng bọn thực dãn và tội ác cúa chúng nhiều vô kể không sao kể xiẽt nên không thể thống kê bằns những con sô chính xác. “ Một bav” thường để chỉ động vật, khi dùng đê’ cjẩ người là người nói đã có ý khinh miệt tột độ.

Trong toàn bộ tác phẩm, tác giả đã rất nhiều lần sử dụng lượng từ

để xây dựng cấu trúc định danh mở rộng. Cụ thể là trong số 40 cấu

trúc ihì 9 cấu trúc có chứa lượng từ.

Tóm lại, VỚI các cách xây dựng cấu trúc định danh mở rộng trẽn

đây có tac dụng đập mạnh vào ấn tương của người tiên nhặn khiến ho có chung một thái độ của người nói. ,

Toàn bộ Bản án ch ế độ thực dân Pháp là một thiên phóng sự

sinh động và chính xác, một bản cáo trạng đanh thép tố cáo bọn thực dân tàn bạo. Vì mục đích phuc vụ nhân dân mà Btí.c tô cáo thưc dân. cũng bởi thế đối tượng mà Bác đặc biệt quan tâm chính là nhân dân. Bác vạch tội rhưc dân để gầy thêm lòng câm phẫn, để dẫn dắt nhân dân đi theo con đường giải phóng. Đại hói nông dân quốc ỉế, Phong trào giải phóng dán lộc... đã được ra đời và ngày càng dâng cao cũng là vì

vậy.

Bản án c h ế độ lihực dân Pháp với tư cách là tác phẩm nhẻ phán

tnên nên văn học nước nhà và ván bọc thế giới. Đây là một trong những di sản quý báu mà Hồ Chủ tịch đã để ỉại cho chúng ta ngày hòm nay.

II. Cấu trúc định danh mở rộng trong tác phẩm sử a dổi lôi

làm việc (1947).

I. Tỷ ỉệ cau trúc mang hướng khẳng địnhphủ định

Sửa đổi Khẳng định Phủ định Tổng số

lối làm 2 36 38

vĩêc

5% 95% 100%

2. Trật tự của các cấu trúc định danh mư rộng trong tác phẩm

Sửa đôi lối làm việc

Tiêu đề Trật tự Sửa đôi lối làm việc Ngược Xuôi Tổng số 31 7 38 81,6% 18,4% 100%

Nếu như ở tác phẩm Bản án c h ế đô thực dân Pháp trậl tự xuôi

chiếm ưu thế, thì trái ỉại Sửa đổi lối làm việc trật tự ngược lại chiếm

phần lớn trong toàn tác phẩm. Các cấu trúc định danh mở rộng trong tác phẩm này chủ yếu được xây dựng theo phương thức danh từ.

Cấu trúc ngắn với các yếu tố m ỏ rộng được thèm vào ở phdn đầu nhưng không phải với chức năng làm định ngữ mà chính chúng - các yếu tố được thêm vào nhằm tạo nên một cơ chế phạm trù m ang ý nghĩa trừu tượng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)