Hẹ thõng cac yếu tô ngôn ngữ mang tính phê phán được Bác them vào ngay phân đáu cấu trúc định danh thê hiện thái độ cảnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (Trang 56)

- Lỹ giải những hiện tượng thuộc vể ban chất cách mạng của xã

3. Hẹ thõng cac yếu tô ngôn ngữ mang tính phê phán được Bác them vào ngay phân đáu cấu trúc định danh thê hiện thái độ cảnh

them vào ngay phân đáu cấu trúc định danh thê hiện thái độ cảnh báo nhàm táng sự phủ đinh.

Ví dụ:

(1) Nạn tham ô

(2) Tệ lãng phí

(3) Bẻììh quan liêu

(4) Thói cửa quyền...

Các yeu tố nạn, ĩệ, bệnh, thói... thường xuvên được Bác sử dung

để xây dựng câu trúc định danh mở rộng trong tác phẩm sửa đối ìổi ìàm việc. Chúng tôi thử thống kè thì thấy rằng, số [ần xuất hiện của

các yếu tố này tương đối nhiểu trong toàn bộ tác phám: Tệ 83 lan. thói

12 lần, óc 4 lần.

Chúng ta đểu biết. Tham ô, ìãng phi, quan liêu... là nhrữna thói hư

tật xấu của xả hội và chung đã dược dinh danh trong ngôn ngữ. ở đây, Bác thêm vào các yồ'u tố phê phán trên là thêm sức cảnh báo, giá trị cảnh báo được nàng lên một cách tuyệt đối. Trong cách mớ rộng định

danh nàv, quả đã bao chứa một thứ ngữ nghĩa trừu tượng của sự phân

loại, m à ngay trong khi chọn nó tàm cơ sở để phân loại, Bác đã trực tiếp lổng ngay vào phẩm chất n2Ữ nghĩa ấy thái độ chủ quan rất quyết liệt của mình.

Cũng như vậy, tương tự với kiểu xây dựng cấu trúc định đanh mở rộ n 11 trên đáy, trong những ngày đầu cách mạng Bác đã sớm dùng các kết hợp như:

( 1) Giặc dốt (2) Giặc đói

Thường thì người ta nói "giặc Tâv", "giặc T àu"..., Bác đã phát hiện them một phàm chất mới khi nói "giặc dốt", "giặc đói"... Như chung ta bĩết, những ngày cách mạng Viật Nam mới thành công, đang còn trứng nước, với tầm nhìn chién lược của Bác, việc chôna nưoại xâm tuy là hàng đầu nhưng chống đói. diệt dốt cũng không kém phần quan trong. Tuy tiêng gọi có khác nhau, nhưng ve quan hệ nỏ! tại giữa các yêu tố trong quá trình hình thành tổ hợp chinh thể thì những kết hợp bắt đầu bằng phạm trù giặc hoàn toàn cùng một phương thức vể mặt

cấu tạo. Ó đây, Bác đã đồng hoá một nội dung nhận thức rất nhạy bén của mình thành sức mạnh ngôn ngữ. để làm tãng ihêm hiẽu lực cánh báo cùng một lúc về ba nguy cơ trên.

Đ ật ra câu hỏi: Tại sao ở những cấu trúc kiểu như thế nàv vếu tố đứng trước lại được coi là yếu tố thêm vào? Bởi vì nhìn vào thực tế thì

yếu tố trước chưa phải ỉà hiên trang khách quan mà vếu tố đứng sau

mới đúng là hiên trang khách quan, cho nên có thẻ xem như vếtì tố đứng trước là yếu tố thêm vào để tãng thêm ý nghĩa phù định cho cấu trúc.

Có thể xem như Bác Hồ là người đầu tiên trong việc sáng tao một cách nói cách tân rất mới mẻ. Sự kết hợp này có thể lúc đầu nghe hơi lạ tai nhưng nói đúng nên được mọi người đón nhận và dần trớ thành thói quen nói năng của quần chúng. M ặc dù đã trớ thành thói quen của mọi người nhưng vẫn luôn giữ lại dấu ấn riêng của người nói. nghĩa là mỗi khi mọi người nói "giặc đ ó i”, "giãc dốt"..., hay bệnh quan lièu . "thói cửa quyền"... thì vẫn xem như nói theo kiểu của Bác và như là m ột hiện tượng được nhấn mạnh với sắc thái biểu cám cao.

Tóm ỉại, cấu trúc đại diện trong tác phẩm sứa đối lói làm việc

trù và quy tắc riêng. Nhưng dạng cấu trúc thường gặp trong tác phẩm là có các yếu tố: Tệ, nạn, lliói... luôn luôn được thêm vào ở phẩn đầu cấu trúc.

Nội dung của tác phẩm này tương ứng vói chủ đ ể thứ hai. Đâv là bộ sách giáo huấn quý báu dạy chứng ta vể đạo !ý làm con người mới. tác phong ỉàm việc của con người mới. Bác đã thẳne thãn vạch chi và phè bình người xau, việc xấu, trong đó Lừng lời nói c ủ a Bác thể hiện rõ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)