Mô hình của các kiêu cảu trúc định danh mở rộng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (Trang 29)

5.1. Mô hình tuyến lính: Trật tự các thành phần được sắp xếp từ

trái qua phải. Đây là mô hình phổ biến nhất của cấu trúc định danh mớ rộng. Thành phẩn nòng CỐL có vị trí đầu. đứng sau ỉà Ihành phần định ngữ.

* Mô hình của cấu ỉrủc ngắn và vừa:

Ctđdinr Ví dụ: (1) Đảng viên ta (2) Kỷ luật sất (3) Các nước anh em (4) Các dân tộc anh em (5) Quàn đội nhàn dân

(ót Công an nhân dân...

* Mô hình của cấu trúc dài lối Ja:

Ví du:

(1) Các nước xã hội chủ nghĩa anh em (2) Các đổng chí chuyên gia nươc anh em

Cụ thể: CTđdmr N ĐN L. .. Đn2 l \ đn2a đn2b

Đồng bào II công giáo í kính chúa / và yéu nước

5.2. Mô hình ngược chiếu: Trái với mỏ hình tuvến tính, mỏ hình ngược chiều được mở rộng từ phía trước cấu trúc. Do vậv, thành phần nòng cốt có vị trí sau và thành phần định ngữ có vị trí trước: dạng cấu trúc này có hướng phát triển trái với quv ỉuật phát triển thông thường của tiếng Việt.

Ví dụ:

(1) Nam nữ chiên sĩ

(2) Anh em công nhân (3) Bầu ban nước ngoài...

* Ngoài ra, có một kiểu cấu trúc không theo mô hình nào cả và luôn tuân thủ theo một quy tắc riêng. Đó là các yếu tố thèm vào ỉuỏn

đứng đầu cấu trúc và chúng chỉ tạo nén cơ chế phạm trù mà không

làm thành phần định ngữ. Đó là: Bệnh quan Ỉiẻỉi, Thói ba hoa, Nạn ăn cắp... Giặc đói, Giặc dấl... Nhữnu kiểu cấu trúc này có tẩn số xuất

hiện lớn nhưng hình thức cấu tạo không đa dang. CT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)