trúc.
Trong một cấu trúc ít nhất phải có hai bộ phận mới tạo thành mốì quan hệ. Như ta đã biết, thông thường các cấu trúc định danh mở rộng có hai thành phần chính: nòng cốt và định ngữ. Ngoai ra cũng có những cấu trúc bao gồm hơn hai thành phần. Đó là những cấu trúc có một thành phần nòng cốt nhưng giàu thành phần định ngữ. Chính vì thế mối quan hệ giữa các thành phần trong cấu trúc định danh mở 1'ộne có thể đơn giản mà cũng có thể phức tap. Và mối quan hệ giữa chúng có thể trực tiếp hoặc có thể gián tiếp.
Chúng ta thử quan sát một số nhữne trưởng hợp sau đâv:
* Trường hơp ỉ : Cấu trúc chỉ có hai thành phần có cấu tạo đưn
giản và có quan hệ trực tiếp với nhau: NC + ĐN. Ví đụ:
(1) Các nước / anh em (2) Các dân tộc / anh em (3) Bọn thực đân/cá mập (4) Lũ quỷ / chiến tranh... * Trường hợp 2: ĐN + NC.
Ví dụ:
(1) Nam nữ chiến sĩ (2) Anh em công nhân (3) Bầu ban nước ngoài...
* Trường hợp 3: NC + ĐN1 + ĐN2...
Đây ]à trường hợp có một thành phần nòng cốt và hơn hai thành phần định ngữ. Trường hợp này thành phần nòng cốt dứng ở vị trí đầu tiên, va các thành phần định ngữ nối tiếp ở phía sau nó. Thành phần
định ngữ 2. Thành phan định ngừ 1 có quan hệ trực tiếp VỚI cả nòng cốt và định ngữ 2. Định ngữ 2 chỉ quan hệ trực tiếp với định ngữ 1, gián tiếp với nòng cốt. Trường hợp 3 chí có ở cấu trúc dài và phức tạp hơn so với tất cả các kiểu cấu trúc khác.
* Ngoài ra có m ột kiểu cấu trúc được cấu tạo theo cơ chế phạm trù và có ý nghĩa tương đối trưu tượng. Đó là những cấu trúc có các yếu tố
mở rộng được thêm vào ở phần đầu và chỉ o phần dầu mà thòi.
V í dụ:
(1) Bệnh quan liêu (2) Thói cửa quvẽn (3) Nạn giấy tờ (4) Tệ eưiíp bóc...