Đối với Trung tâm Dạy nghề và GDTX huyện Tiên Lãng

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy học tại trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên huyện tiên lãng - thành phố hải phòng (Trang 116)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.Đối với Trung tâm Dạy nghề và GDTX huyện Tiên Lãng

- Cần vận dụng những kiến thức lý luận về khoa học quản lý giáo dục, quản lý trung tâm và quản lý hoạt động dạy học trong trung tâm, phân tích sâu sắc thực tiễn trung tâm để có những biện pháp quản lý thích hợp nâng cao hiệu quả giáo dục của trung tâm.

- Xây dựng và duy trì tốt kỷ cƣơng, nền nếp dạy học trong trung tâm, coi đây là nền tảng cơ sở để có thể thực hiện tốt các giải pháp quản lý khác nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đề ra.

- Huy động và sử dụng tốt các nguồn lực tổng hợp của cộng đồng.

- Cần kiên trì và chỉ đạo quyết liệt hơn việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, coi đó là nhiệm vụ quyết định nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trung tâm, xây dựng khối đoàn kết nhất trí trong toàn Trung tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, (2004). 2. Bộ giáo dục và Đào tạo, Chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020. 3. Bộ giáo dục & Đào tạo (2007) Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX. 4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998) Những vấn đề chiến lƣợc giáo dục trong thời kỳ

CNH - HĐH, vụ GDTX, NXB Giáo dục Hà Nội.

5. Bộ giáo dục & Đào tạo - Chiến lƣợc phát triển GDTX ở Việt Nam đến năm 2020, NXB Giáo dục Hà Nội, (1998).

6. Bộ Giáo dục & Đào tạo - Những vấn đề chiến lƣợc giáo dục trong thời kỳ CNH - HĐH, vụ GDTX, NXB Giáo dục Hà Nội, (1998).

7. Bộ Chính trị, Chỉ thị 34-CT/TƢ ngày 30/5/1998 của Bộ Chính trị khóa VIII (1998). 8. Bộ giáo dục & Đào tạo - Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX, (2007). 9. Đặng Quốc Bảo, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, Trƣờng cán bộ

Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội, (2001).

10. Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức và quản lý (Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn) - NXB thống kê, Hà nội, (1999).

11. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, (2001).

12. Đảng cộng sản Việt Nam – Nghị quyết TW 4 khóa VII, ( 1991) 13. Đảng cộng sản Việt Nam – Nghị quyết TW 2 khóa VIII, ( 1996)

14. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, (2006).

15. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, (2011).

16. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, (2006).

17. Hồ Chí Minh - Về vấn đề giáo dục - NXB Giáo dục.

18. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cƣơng khoa học quản lý giáo dục. NXB Đại học quốc gia - Hà Nội - 2009.

19. Harold Kaoontz - Những vấn đề cốt yếu của quản lý - NXB KH- KT Hà Nội 20. Isabenla L.Mahler - Giáo dục thƣờng xuyên ở Philipin - Hội nghị quốc tế về đào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

21. Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc, Nghiên cứu khoa học trong thời kỳ đổi mới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, (2011).

22. PhanVăn Kha, Quản lý nhà nƣớc về giáo dục - Giáo trình dùng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ về chuyên ngành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, (2007).

23. PhanVăn Kha, Đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, (2007).

24. Trần Kiểm - Xã hội học tập yêu cầu đổi mới quản lý giaó dục -Thông tin Khoa học giáo dục số 98 - 2003.

25. Trần Kiểm - Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận về tực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội, (2004).

26. Trần Kiểm - Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (2008).

27. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia .Tập 2 - Chính sách và giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo dục đến 2010 - Hà Nội - 2003.

28. Luật giáo dục - NXB Tƣ pháp Hà Nội, (2005) . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Trần Hồng Quân - Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo - NXB Giáo dục - 1995.

30. Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục - Trƣờng CBQL.TƢ - Hà Nội - 1989.

31. Ra Ja RoySinh - Nền giáo dục thế kỷ 21 những triển vọng của Châu Á-Thái Bình Dƣơng - Viện khoa học giáo dục - Hà nội, (1994).

32. Tuyên ngôn của Hội nghị Thế giới lần thứ V về giáo dục ngƣời lớn - tài liệu dịch của Trung tâm nghiên cứu xoá mù chữ - GDTX.

33. Tài liệu hƣớng dẫn các quy chế GDTX - Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội . 2009. 34. Từ điển bách khoa Việt Nam- 1995 - Trung tâm biên soạn từ Điển Hà Nội - tập 1 35. Đỗ Hoàng Toàn,Lý thuyết quản lý, Hà nội, (1998).

36. Nguyễn Cảnh Toàn - Giáo dục từ xa trong chiến lƣợc phát triển giáo dục ở Việt Nam - Hà Nội - 1998.

37. Trần Quốc Thành - Khoa học quản lý (Đề cƣơng bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD, trƣờng ĐHSP Hà Nội), (2007).

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để đánh giá thực trạng nhằm nâng cao việc thực hiện hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động của tổ chuyên môn về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên ở Trung tâm Dạy nghề & GDTX Tiên Lãng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình các nội dung dƣới đây (đánh dấu X vào ô nào đồng chí cho là đúng).

1. Thực hiện hoạt động dạy học của giáo viên

TT Nội dung thực hiện Thực hiện

tốt

Thực hiện Trung bình

Thực hiện chƣa tốt

1 Giáo viên nắm vững chƣơng nội dung

chƣơng trình.

2 Giáo viên lập kế hoạch dạy học theo đúng

yêu cầu.

3 Giáo viên chuẩn bị hồ sơ, giáo án lên lớp.

4 Tham gia thao giảng, dự giờ rút kinh

nghiệm giờ dạy.

5 Đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.

6 Thực hiện nền nếp chuyên môn, qui chế

chuyên môn.

7 Tự học và tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ

chuyên môn.

8 Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học. 9 Tham gia các khóa bồi dƣỡng .

2. Hoạt động của tổ chuyên môn về việc đổi mới phương pháp dạy học của GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung thực hiện Thực hiện

tốt

Thực hiện Trung bình

Thực hiện chƣa tốt 1 Thực hiện sự chỉ đạo của trung tâm.

2 Sinh hoạt tổ, nhóm để trao đổi chuyên môn

nghiệp vụ.

3 Thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học. 4 Thực hiện nội dung chƣơng trình.

5 Kiểm tra đánh giá học viên.

Phụ lục 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý)

Để đánh giá đƣợc thực trạng nhằm nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học BT THPT ở Trung tâm Dạy nghề & GDTX Tiên Lãng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình các nội dung dƣới đây (đánh dấu X vào ô nào đồng chí cho là đúng).

1. Quản lí hoạt động lập kế hoạch

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và qui

chế chuyên môn

2 Xây dựng qui định cụ thể về kế hoạch cá nhân

3 Tổ chức kiểm tra về xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân

4 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại

2. Quản lý thực hiện chương trình giảng dạy

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1 Tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên

cứu nắm vững chƣơng trình

2 Hƣớng dẫn, chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch giảng dạy môn học

3 Phổ biến kịp thời những điều chỉnh chƣơng trình giảng dạy của Bộ GD &ĐT 4

Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua hoạt động dự giờ, kiểm tra vở ghi của học viên

5

Theo dõi việc thực hiện chƣơng trình qua hoạt động kiểm tra hồ sơ sổ sách và qua báo cáo của tổ chuyên môn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Tổ chức dạy bù cho kịp chƣơng trình 7 Đƣa việc thực hiện chƣơng trình vào

3. Quản lý phân công chủ nhiệm và giảng dạy cho giáo viên

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1 Theo yêu cầu của việc dạy và chủ nhiệm

2 Theo năng lực và sở trƣờng của GV 3 Dựa trên nguồn đào tạo giáo viên 4 Theo thâm niên nghề nghiệp của GV 5 Hoàn cảnh GĐ và nguyện vọng cá nhân 6 Theo đề nghị của tổ chuyên môn

4. Quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài và giờ dạy trên lớp

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1

Lập kế hoạch và quy định về kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp.

2 Kiểm tra việc tổ chức, quản lý học viên trong giờ dạy

3 Giao cho tổ chuyên môn kiểm tra giáo án, dự giờ theo kế hoạch

4 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu, sách tham khảo và các TBDH

5

Theo dõi giáo viên nghỉ để bố trí dạy thay; theo dõi nghỉ dạy học toàn trƣờng để tổ chức dạy bù

6 Thƣờng xuyên kiểm tra giáo án, dự giờ giáo viên

7

Sử dụng kết quả thực hiện nền nếp chuyên môn trong đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên

5. Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1 Yêu cầu thực hiện qui định về đổi mới

phƣơng pháp dạy học.

2 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đổi mới phƣơng pháp

3 Tổ chức các hội thảo đổi mới phƣơng pháp dạy học.

4 Bồi dƣỡng nâng cao năng lực về phƣơng pháp giảng dạy.

5 Bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng phƣơng tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học.

6 Tổ chức thao giảng áp dụng phƣơng pháp giảng dạy mới.

6. Quản lý công tác đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1 Phổ biến cho GV các văn bản, quy định,

quy chế về kiểm tra, đánh giá học viên 2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra thƣờng

xuyên, định kỳ và kiểm tra học kỳ 3

Thƣờng xuyên kiểm tra sổ ghi đầu bài, sổ điểm, học bạ, túi đựng bài kiểm tra của học viên

4 Tích cực áp dụng CNTT, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra

5 Tổ chức kiểm tra học kỳ khoa học, dân chủ, nghiêm túc

6 Xử lý nghiêm các trƣờng hợp học viên vi phạm quy chế kiểm tra

7. Quản lý hồ sơ giáo viên

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1 Đề ra những quy định cụ thể về hổ sơ

cá nhân (số lƣợng, nôi dung)

2 Chỉ đạo tổ bộ môn định kỳ kiểm tra hổ sơ cá nhân

3 Kiểm tra đột xuất hổ sơ cá nhân

4 Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra

5 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá giáo viên

8. Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho giáo viên

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1 Kiểm tra, đánh giá năng lực của đội ngũ

GV

2 Lập quy hoạch bồi dƣỡng và phát triển đội ngũ GV

3 Bồi dƣỡng thƣờng xuyên 4 Bồi dƣỡng thay sách

5 Bồi dƣỡng đạt chuẩn, nâng chuẩn

6 Bồi dƣỡng GV qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn

7 Hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm dạy học

9. Quản lý hoạt động học của học viên

TT Nội dung quản lý Rất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết

1 Làm tốt công tác tuyển sinh, hƣớng dẫn

đăng ký học nghề, xếp lớp hợp lý. 2

Chỉ đạo GVCN kiện toàn cơ cấu cán bộ lớp, xây dựng quy định về nền nếp học tập của học viên

3 Giáo dục ý thức, động cơ và phƣơng pháp

học tập cho học viên 4

Chỉ đạo phối hợp giữa GVCN, GVBM, ĐTN trong việc quản lý hoạt động học tập của học viên

5

Chỉ đạo phối hợp giữa GVCN và CMHV trong việc quản lý, hƣớng dẫn học viên tự học ở nhà

6 Chỉ đạo tổ chức họp các chi hội Cha mẹ

học viên

7 Khen thƣởng thƣờng xuyên, kịp thời học

viên đạt kết quả cao trong học tập.

10. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học

TT Nội dung quản lý Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết 1

Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị và đồ dùng dạy học.

2 Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị

đồ dùng dạy học

3 Tổ chức hƣớng dẫn sử dụng trang thiết bị,

đồ dùng dạy học

4 Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết

bị, đồ dùng dạy học 5

Có kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho từng chƣơng, từng bài của các tổ, nhóm chuyên môn.

6 Tổ chức các cuộc thi làm đồ dùng dạy học

trong giáo viên và học viên

7 Tổ chức các kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy

học trong giáo viên. 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng kết quả kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên

Phụ lục 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để đánh giá đƣợc thực trạng nhằm nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học BT THPT của Giám đốc Trung tâm Dạy nghề & GDTX Tiên Lãng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình các nội dung dƣới đây (đánh dấu X vào ô nào đồng chí cho là đúng).

1. Quản lí hoạt động lập kế hoạch

TT Nội dung quản lý Tốt Khá Trung bình

1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và qui chế

chuyên môn

2 Xây dựng qui định cụ thể về kế hoạch cá

nhân

3 Tổ chức kiểm tra về xây dựng và thực hiện

kế hoạch cá nhân

4 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh

giá xếp loại

2. Quản lý thực hiện chƣơng trình giảng dạy

TT Nội dung quản lý Tốt Khá Trung bình

1 Tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu

nắm vững chƣơng trình

2 Hƣớng dẫn, chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch

giảng dạy môn học

3 Phổ biến kịp thời những điều chỉnh chƣơng

trình giảng dạy của Bộ GD &ĐT 4

Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua hoạt động dự giờ, kiểm tra vở ghi của học viên

5

Theo dõi việc thực hiện chƣơng trình qua hoạt động kiểm tra hồ sơ sổ sách và qua báo cáo của tổ chuyên môn.

6 Tổ chức dạy bù cho kịp chƣơng trình

7 Đƣa việc thực hiện chƣơng trình vào tiêu

3. Quản lý phân công chủ nhiệm và giảng dạy cho giáo viên

TT Nội dung quản lý Tốt Khá Trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Theo yêu cầu của việc dạy và chủ nhiệm

2 Theo năng lực và sở trƣờng của giáo viên

3 Dựa trên nguồn đào tạo giáo viên

4 Theo thâm niên nghề nghiệp của giáo viên

5 Hoàn cảnh gia đình và nguyện vọng cá nhân

6 Theo đề nghị của tổ chuyên môn

4. Quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài và giờ dạy trên lớp

TT Nội dung quản lý Tốt Khá Trung bình

1 Lập kế hoạch và quy định về kiểm tra việc

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy học tại trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên huyện tiên lãng - thành phố hải phòng (Trang 116)