Xác định cơ cấu giảng viên tuyển dụng theo đúng chuyên ngành đào tạo Để triển khai đồng bộ các môn học trong chương trình đào tạo, cơ cấu giảng viên

Một phần của tài liệu Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực văn thư, lưu trữ cho các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh ở Hải Dương (Trang 80)

triển khai đồng bộ các môn học trong chương trình đào tạo, cơ cấu giảng viên của từng trường theo chuyên ngành đào tạo cần được xác định cụ thể. Trong đó,

Khoa Quản trị văn phòng cơ cấu giảng viên giảng dạy các chuyên ngành như sau:

- Văn thư: 20% - Lưu trữ: 27%

- Quản trị văn phòng: 41% - Thư ký văn phòng: 11%

Bảng 3.3. Cơ cấu tuyển dụng nguồn nhân lực theo chuyên ngành đào tạo [76,tr18] Stt Chuyên ngành Nhân lực hiện có Nhân lực năm 2015 Chuyển đi (10%) Tuyển dụng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng 1 Văn thư 02 16.6 08 20.1 3 11 2 Lưu trữ 02 16.6 08 27.3 4 50 3 Quản trị văn phòng 05 41.6 10 41.3 7 59 4 Thư ký văn phòng 03 25 06 11.3 1 21 Cộng 12 100 30 100 15 160

Lựa chọn phương thức tuyển dụng giảng viên: Để đảm bảo nhân lực có chất lượng phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Công tác tuyển dụng phải được tổ chức chặt chẽ, đảm bảo nghiêm túc, chất lượng và lựa chọn được nhân tài theo các chuyên ngành, đặc biệt các chuyên ngành còn thiếu trong hoạt động giảng dạy của từng trường như ngành thư ký quốc tế, lưu trữ chuyên ngành: quan hệ công chúng (đài, báo), y tế, xây dựng cơ bản, khoa học công nghệ ..

tạo chính quy theo các chuyên ngành phù hợp như: văn thư, lưu trữ, quản trị văn phòng, quản lý nhà nước, hành chính, ngôn ngữ, quản trị nhân lực... để đảm bảo sự phát triển của từng trường. Lập hội đồng thi và xét chọn các bài giảng, các môn thi bắt buộc đối với các đối tượng thuộc diện thi tuyển là môn chuyên ngành được đào tạo và ngoại ngữ theo quy định của nhà nước về thi tuyển cán bộ, viên chức.

Phương thức xét tuyển chỉ áp dụng để tuyển chọn nhân lực có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy từ các trường hoặc đang làm công tác quản lý trong cơ quan, tổ chức (từ trưởng phòng, phó phòng Hành chính hoặc chánh văn phòng, phó chánh văn phòng trở lên) để bổ sung kịp thời giảng dạy những môn học mà bộ phận giảng viên tuyển dụng qua thi tuyển chưa đảm đương ngay được.

Hai là, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên: Trong đào tạo cần phân loại giảng viên để đào tạo; những giảng viên mới thi tuyển vào là sinh viên các trường đại học; những giảng viên được tuyển từ các doanh nghiệp và các cơ quan hành chính nhà nước khác chuyển đến; những giảng viên đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ, hành chính văn phòng, có học hàm, học vị...Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên làm công tác quản lý (chuẩn bị đề bạt và sau khi đề bạt). Để công tác đào tạo bồi dưỡng giảng viên có chất lượng và hiệu quả cần thiết phải xây dựng được chương trình đào tạo chuẩn của từng trường cho từng cấp bậc đào tạo trên cơ sở đó biên soạn các bộ giáo trình cơ bản cho công tác đào tạo và bồi dưỡng giảng viên. Để phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và đội ngũ cán bộ quản lý trong các cơ sở đào tạo những năm tới đạt hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục, trước mắt các nhà trường thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:

Một phần của tài liệu Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực văn thư, lưu trữ cho các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh ở Hải Dương (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)