Xây dựng ma trận SWOT cho cơng ty Hancofood

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thực phẩm hanco giai đoạn 2010-2015 (Trang 46)

Chương 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG, ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI KHĨ KHĂN VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

3.4.1Xây dựng ma trận SWOT cho cơng ty Hancofood

Từ các điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức nhận định trong phần phân tích mơi trường và phân tích nội bộ, tiến hành xây dựng ma trận SWOT để xác định chiến lược tổng quát cho cơng ty Hancofood.

Bảng 8.Xây dựng ma trận SWOT cho cơng ty Hancofood

Ma trận SWOT

Cơ hội (O)

- Ngành thực phẩm đang phát triển rất mạnh.

- Thị trường trong và ngồi nước cịn nhiều tiềm năng (do quá trình quốc tế hĩa và quá trình hội nhập).

- Kinh tế xã hội phát triển, thu nhập tăng, sức mua tăng - KHKT ngày một hiện đại

Đe dọa (T)

- Đối thủ cạnh tranh lớn mạnh -Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao

- Cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trường truyền thống trong nước sau gia nhập WTO. - Nguồn NVL đầu vào luơn biến động bất lợi về giá, nguồn cung cấp, chất lượng

Mặt mạnh (S)

- Nguồn lao động dồi dào so với các cơng ty tại thành thị - Dây chuyền sản xuất mới, đạt được hiệu quả cao

- Sản phẩm bánh gạo hiện tại chỉ cĩ duy nhất một đối thủ cạnh tranh trong nước.

Phối hợp S/O

- Tận dụng tối đa thành tựu KHKT, nguồn lao động dồi dào vào sản xuất.

- Đẩy mạnh xuất khẩu giành thị trường nước ngồi.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến các chức năng để cạnh tranh trong nước.

Phối hợp S/T

- Nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với doanh nghiệp trong ngành. - Nghiên cứu ứng dụng nguồn nguyên vật liệu đầu vào mới. - Nghiên cứu sản phẩm tìm ra nhiều sản phẩm mới dẫn đầu

Mặt yếu (W)

- Cơng nghệ thiết bị chỉ ở mức trung bình khu vực, khơng hiện đại như các đối thủ lớn - Chi phí cao, giá thành cao, khả năng cạnh tranh thấp so với đối thủ cạnh tranh

- Chưa cĩ nhiều sản phẩm - Tay nghề, trình độ người lao động cịn thấp so với khu vực - Cơng tác nghiên cứu phát triển, Marketing chưa mạnh

Phối hợp W/O

- Đầu tư cải tiến dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Lựa chọn những dự án đầu tư cĩ hiệu quả.

- Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KHKT chế tạo ra NVL mới thay thế nhập khẩu.

Phối hợp W/T

- Chiến lược hạ giá thành sản phẩm đối với các mặt hàng - Thúc đẩy hoạt động Marketing, nghiên cứu thị trường để chiếm lĩnh thị trường.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thực phẩm hanco giai đoạn 2010-2015 (Trang 46)