Chương 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG, ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI KHĨ KHĂN VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
3.2.2 Phân tích mơi trường vi mơ
a) Khách hàng
Khách hàng ngày càng chuộng các cơng ty cĩ tên tuổi trên thị trường, nên đối với Hancofood là trở ngại rất lớn.
Trong năm 2009, lượng tiêu thụ của cơng ty giảm mạnh, doanh thu giảm từ 147 tỷ đồng (năm 2008) xuống cịn 95 tỷ đồng (năm 2009) do người tiêu dùng lo ngại sản phẩm sữa của các cơng ty nhỏ khơng đảm bảo chất lượng về độc chất Melanin cĩ trong sản phẩm, hàm lượng đạm thực tế khơng đúng cam kết. Vì vậy cơng ty Hancofood phải hoạch định một chiến lược giá cả với chi phí thấp, đồng thời phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra sự khác biệt nhằm lơi cuốn người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm của mình.
Sản phẩm cơng ty Hancofood đến người tiêu dùng thơng qua các trung gian là nhà phân phối, đại lý, siêu thị. Mạng lưới các đại lý này trải rộng khắp tồn quốc, chủ yếu ở miền Trung, miền Tây Nam Bộ, nhưng chưa mạnh ở thị trường TP.HCM, là thị trường cĩ tiềm năng lớn nhất trong cả nước.
Cơng ty chú trọng nhiều thị trường nơng thơn. Các sản phẩm của cơng ty chủ yếu nhắm vào khách hàng này, cĩ mức thu nhập vừa phải và thấp nhưng đảm bảo mức doanh thu.
b) Nhà cung cấp
Cơng ty phải nhập nguyên liệu hầu hết ở nước ngồi như bột sữa, đường Dextrose, các dưỡng chất, hương liệu, ca cao,.. ngoại trừ đường RE và bột mì, gạo, các loại gia vị là cĩ thể do cơng ty trong nước sản xuất nên khả năng gây sức ép từ các nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào là rất cao.
Cơng ty muốn cĩ nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng phải nhập khẩu từ các cơng ty lớn và cĩ uy tín, một số cơng ty này buộc cơng ty Hanco phải nhập khẩu một lượng lớn mới đồng ý cung cấp trong khi nhu cầu cơng ty khơng cao dẫn đến tồn kho nhiều ảnh hưởng đến quay vịng vốn, nguyên liệu dể mất mát, hư hỏng, hết hạn sử dụng.
Ngồi ra do lượng mua thấp, nên cơng ty khơng phải là khách hàng tiềm năng của các nhà cung cấp nên khơng được ưu tiên trong chính sách về giá. Do vậy khơng những cơng ty phải chịu mức giá nguyên liệu cao mà cịn bị chịu sự chi phối của các nhà cung cấp nước ngồi, chính sách xuất nhập khẩu và nhiều yếu tố khác làm gián đoạn quá trình cung ứng. Điều này làm cơng ty khơng chủ động nhiều trong sản xuất.
c) Sản phẩm thay thế
Hiện nay, người tiêu dùng cĩ rất nhiều phương án trong lựa chọn sản phẩm. Hoặc là sữa bột, hoặc là sữa tươi…Trong khi đĩ, bột dinh dưỡng đang dần bị thay thế bởi cháo dinh dưỡng, bột giải khát bị thay thế bởi nước ép trái cây, các sản phẩm từ trà, từ thiên nhiên nhất là khi thời tiết nĩng. Đối với sản phẩm bánh thì sản phẩm thay thế rất nhiều, cĩ thể là hoa quả, kẹo, mứt các loại, kem… Khi hoa quả được mùa đồng nghĩa với giá sẽ giảm thì tốc độ tiêu thụ bánh chậm hẳn. Vì khi đĩ người dân sẽ chuyển sang tiêu thụ hoa quả thay thế cho bánh vì dù sau hoa quả cũng cĩ nhiều chất dinh dưỡng hơn. Ngồi ra, sản phẩm thay thế cũng cĩ thể là các sản phẩm mới xuất hiện trên thị trường. Chính vì vậy trong những tháng 4, 5, 6, 7 là những tháng bánh bán được rất ít, cơng ty cần lập kế hoạch giảm sản xuất.
d) Sức ép từ các đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của cơng ty là các doanh nghiệp như các doanh nghiệp sản xuất bánh, sản xuất sữa…đã cĩ thương hiệu trên thị trường như Vinamilk, Dutch Lady, Nutifood, sản phẩm bánh thì cĩ các cơng ty như Kinh Đơ, Bibica, Hải Hà, Hải Châu, Hữu Nghị…Nổi bật nhất là cơng ty Kinh Đơ, cĩ nguồn lực tài chính dồi dào, cĩ nhiều đại lý và các cửa hàng ở khắp mọi miền đất nước. Hiện nay Cơng ty Kinh Đơ đang xâm nhập vào thị trường miền Bắc và dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường này. Sản phẩm của cơng ty Kinh Đơ đã chiếm được lịng tin
của khách hàng bởi chất lượng cao, mẫu mã rất đẹp, chủng loại phong phú, tuy nhiên mức giá hơi cao so các cơng ty khác.
Cơng ty Hancofood mới chỉ thực sự bắt đầu từ năm 2002 khi nhập dây chuyền bánh sữa, và nhập dây chuyền bánh vào năm 2007 nên năng lực cạnh tranh chưa cao.
e) Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn
Hiện tại, quy trình sản xuất sữa bột tuy nghiêm ngặt trong vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm nhưng quy trình sản xuất đơn giản, chỉ là nhập nguyên liệu, phối trộn và đĩng gĩi, quy mơ khơng địi hỏi lớn, thị trường trong tương lai rất dồi giàu do ngày nay người Việt Nam cĩ xu hướng bổ sung sữa nên cĩ rất nhiều doanh nghiệp muốn nhảy vào cạnh tranh, làm tăng áp lực cạnh tranh cho cơng ty, thị phần bị chia sẽ. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội nếu cơng ty vượt qua được vag khẳng đinh thuwong hiệu của mình.