Ảnh hưởng của hệ số thấm ngang

Một phần của tài liệu Xử lý nền đất yếu bằng thiết bị thoát nước thẳng đứng (Trang 108)

e) Đặc tính vật lý

3.4.3Ảnh hưởng của hệ số thấm ngang

Ảnh hưởng của hệ số thấm ngang kh đối với lún của nền được phân tích bằng cách thay đổi hệ số thấm ngang, kh=(2; 5; 10)kv trong khi giữ nguyên các thông số khác. Bảng 3-12 là các thông số mô phỏng bấc thấm khi xét ảnh hưởng của hệ số thấm ngang.

Bảng 3-12. Các thông số mô phỏng bấc thấm khi xét ảnh hưởng của hệ số thấm ngang

S=1.2, dw=0.052m, kh/kv=2;5;10, kh/ks=5, ds/dw=2

H S de dw ds kh kv ks n=de/dw kve

(m) (m) (m) (m) (m) (m/ngày) (m/ngày) (m/ngày) (m/ngày)

15 1.2 1.26 0.052 0.104 4.08E-04 2.04E-04 8.16E-05 24.23 2.79E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.104 1.02E-03 2.04E-04 2.04E-04 24.23 6.95E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.104 1.02E-03 2.04E-04 2.04E-04 24.23 6.95E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.104 2.04E-03 2.04E-04 4.08E-04 24.23 1.39E-01

Kết quả nghiên cứu cho thấy, đường quá trình lún chỉ xa nhau ở giai đoạn dừng thi công chờ cố kết.

Biểu đồ Hình 3-43 cho thấy khi ảnh hưởng của hệ số thấm ngang lớn (kh/kv lớn), thì áp lực áp lực nước lỗ rỗng dư trong nền nhỏ.

Bảng 3-13. Độ lún tại các điểm trong nền (H=15m, S=1.2m)

Điểm B(0,45) Điểm C(0,33.75) Tỉ số kh/kv 2 5 10 2 5 10 S90% (m) 1,21 1,19 1,19 0,81 0,79 0,79 T90% (ngày) 127 127 126 129 127 127 S95% (m) 1,27 1,26 1,26 0,85 0,84 0,84 T95% (ngày) 130 129 129 134 129 129 S100% (m) 1,34 1,32 1,32 0,89 0,88 0,88 T100% (ngày) 209 148 143 209 148 143

Hình 3-41. Ảnh hưởng của hệ số thấm ngang đến độ lún của nền (H=15m)

Hình 3-43. Ảnh hưởng của hệ số thấm ngang đến áp lực nước lỗ rỗng dư lớn nhất trong nền (H=15m)

3.4.4 Ảnh hưởng của độ xáo trộn khi thi công bấc thấm

Ảnh hưởng xáo trộn khi thi công bấc thấm đối với độ lún của nền và thay đổi áp lực nước lỗ rỗng được nghiên cứu với các giá trị ds/dw=1 (không xáo trộn); 2; 3; 5; 7; 10. Bảng 3-14 là các thông số mô phỏng bấc thấm khi xét ảnh hưởng của độ xáo trộn.

Bảng 3-14. Các thông số mô phỏng bấc thấm khi xét ảnh hưởng của độ xáo trộn

H=15m; S=1.2m, dw=0.052m, kh/kv=2, kh/ks=5, ds/dw=1,2,3,5,7,10

H S de dw ds kh kv ks n=de/dw kve

(m) (m) (m) (m) (m) (m/ngày) (m/ngày) (m/ngày) (m/ngày)

15 1.2 1.26 0.052 0.052 4.08E-04 2.04E-04 8.16E-05 24.23 5.95E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.104 4.08E-04 2.04E-04 8.16E-05 24.23 2.79E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.104 4.08E-04 2.04E-04 8.16E-05 24.23 2.79E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.156 4.08E-04 2.04E-04 8.16E-05 24.23 2.14E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.260 4.08E-04 2.04E-04 8.16E-05 24.23 1.65E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.364 4.08E-04 2.04E-04 8.16E-05 24.23 1.43E-02 15 1.2 1.26 0.052 0.520 4.08E-04 2.04E-04 8.16E-05 24.23 1.26E-02

Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi hệ số thấm theo phương đứng và ngang không chênh lệch nhiều (trường hợp nghiên cứu kh/kv=2) thì ảnh hưởng của xáo trộn không

nhiều, đường quá trình lún trong các trường hợp ds/dw=1; 2; 3; 5; 7; 10 gần sát nhau, Hình 3-44

Bảng 3-15. Độ lún và thời gian cố kết của nền-điểm C(0,33.75), H=15m, S=1.2m

Tỉ số ds/dw 1 2 5 7 10 S90% (m) 0,796 0,791 0,802 0,796 0,799 T90% (ngày) 127 127 128 129 129 S95% (m) 0,840 0,835 0,847 0,840 0,844 T95% (ngày) 130 130 138 134 138 S100% (m) 0,885 0,879 0,891 0,884 0,888 T100% (ngày) 162 169 211 201 221

Hình 3-45. Ảnh hưởng của độ xáo trộn đến độ cố kết của nền (H=15m)

Hình 3-46. Ảnh hưởng của độ xáo trộn đến áp lực nước lỗ rỗng lớn nhất trong nền (H=15m)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xử lý nền đất yếu bằng thiết bị thoát nước thẳng đứng (Trang 108)