Giai đoạn hoạt động nhà máy

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 72)

A. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI

3.1.2 Giai đoạn hoạt động nhà máy

Khi dự án đi vào hoạt động, các tác động cĩ thể gây ảnh hưởng xấu cho con người và mơi trường bao gồm:

- Khí thải, bụi, tiếng ồn từ hoạt động của bến bốc dỡ nguyên liệu và từ hoạt động chế biến của nhà máy;

- Nước thải sản xuất, nước mưa và nước thải sinh hoạt;

- Chất thải rắn (chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt);

Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Trong hoạt động sản xuất của nhà máy, nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí bao gồm:

- Mùi đặc trưng của hoạt động chế biến thủy sản;

- Khí thải phát sinh từ việc sử dụng các mơi chất lạnh;

- Khí thải, bụi, tiếng ồn từ hoạt động giao thơng và từ các phương tiện ra, vào xuất nhập hàng hĩa;

- Khí thải, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của bến bốc dỡ ;

- Khí thải từ hệ thống thốt nước, xử lý nước thải của nhà máy;

- Khí thải từ vị trí tập trung chất thải rắn;

- Khí thải từ hoạt động của máy phát điện;

- Tiếng ồn từ các phương tiện ra, vào xuất nhập hàng hĩa.

Mùi phát sinh từ hoạt động chế biến thủy sản

Trong nhà máy chế biến thủy sản, mùi phát sinh chủ yếu từ các cơng đoạn sau:

- Cơng đoạn tiếp nhận nguyên liệu sản xuất làm phát sinh mùi tanh đặc trưng các loại thủy sản. Giai đoạn gây mùi nhiều nhất là cắt tiết và rửa cá. Trong bước thực hiện này, máu và nhớt cá hịa lẫn vào nước sẽ gây ra mùi tanh đáng kể. Mùi tanh này cĩ thể được cấu thành từ các loại hợp chất gây mùi khác nhau, thường là các hợp chất cĩ mang vịng phenol. Chuyển qua các giai đoạn tiếp theo, mùi tanh giảm dần vì lúc này tác nhân gây mùi lớn nhất đã được lấy ra khỏi thân cá và cá được xử lý trong mơi trường cĩ nhiệt độ thấp. Khi đĩ, nhiệt độ mơi trường thấp sẽ hạn chế quá trình phân hủy, làm ức chế quá trình phát sinh các khí sinh mùi;

- Mùi do khí H2S, NH3, mercaptan, amin hữu cơ sinh ra trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Mùi hơi phát sinh ở khu vực chế biến, nặng nhất là ở cống thốt nước thải sản xuất. Đây cũng là một vấn đề ơ nhiễm khí chính của các nhà máy chế biến hải sản hiện nay.

- Cơng đoạn vệ sinh nhà xưởng sẽ sử dụng dung dịch Chlorine để sát trùng nhà xưởng, dụng cụ chế biến làm phát sinh mùi khĩ chịu. Dung dịch Chlorine dạng lỏng cĩ khả năng bốc hơi nên sẽ phát tán ra mơi trường xung quanh. Hỗn hợp mùi này gây cảm giác khĩ chịu cho người tiếp xúc trực tiếp.

Ngồi ra, hoạt động vận chuyển nguồn nguyên liệu thủy sản tại bến bốc dỡ cũng làm phát sinh mùi gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí và dân cư lân cận tại khu vực hai bờ kênh.

Khí thải phát sinh từ việc sử dụng các mơi chất lạnh

Sản phẩm của nhà máy chế biến thủy sản là sản phẩm đơng lạnh nên nhiệt độ phải luơn đảm bảo đạt theo yêu cầu trong bất kỳ hồn cảnh nào. Do đĩ, trong suốt quá trình phân phối sản phẩm cĩ sử dụng các thiết bị lạnh để đảm bảo nhiệt độ từ -180C – 40C, và tất yếu trong quá trình làm lạnh luơn phải sử dụng các mơi chất lạnh. Hiện nay, hầu hết các nhà máy chế biến thủy sản (trừ kho lạnh bảo quản) đều được thiết kế sử dụng mơi chất NH3. Tuy nhiên, nếu xảy ra rị rỉ thì sẽ gây nhiều rủi ro và nguy cơ cho doanh nghiệp.

Khí thải phát sinh từ hoạt động giao thơng và các phương tiện vận chuyển ra vào nhà máy

Khi nhà máy đi vào hoạt động, mật độ giao thơng trên tỉnh lộ 844 sẽ tăng cao và các phương tiện vận chuyển ra vào khuơn viên nhà máy sẽ thải ra mơi trường một lượng khí thải chứa các chất gây ơ nhiễm khơng khí. Các phương tiện này sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel nên thành phần khí thải chủ yếu là bụi, NOx, SO2, CO, CO2, VOC,… Các thành phần này tùy theo đặc tính của mỗi loại mà tác động lên mơi trường và sức khỏe của con người theo mỗi cách khác nhau. Tuy nhiên, đây là nguồn ơ nhiễm phân bố rải rác nên khĩ cĩ thể khống chế một cách chặt chẽ được.

Khí thải và tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển đường thủy

Hoạt động của các phương tiện đường thủy để vận chuyển nguyên liệu thủy sản về nhà máy sẽ làm phát sinh các khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu (dầu DO) như bụi, NOx, CO, SO2, VOC. Tùy theo số lượt tàu cập bến, trọng tải tàu và tính chất hoạt động của tàu mà tải lượng ơ nhiễm khí thải phát sinh sẽ khác nhau.

Tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển đường thủy được dự báo và tính tốn dựa trên hệ số ơ nhiễm được trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6 Hệ số ơ nhiễm do hoạt động của tàu

Loại tàu HỆ SỐ Ơ NHIỄM (kg/năm/lượt tàu)

Bụi SO2 NO2 CO VOC Tàu cĩ tải trọng 200 DWT 0,28 5,67 S 3,78 0,00 2 0,17

Nguồn:Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution – WHO, 1993

Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO sử dụng ở Việt Nam là S = 0,25%

Mỗi ngày tàu phải vận chuyển khoảng 80 tấn thủy sản. Dự kiến số lượt tàu cập bến hàng năm khoảng 624 lượt tàu. Kết quả tính tốn tải lượng ơ nhiễm dựa trên hệ số ơ nhiễm và số lượt tàu được trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7 Tải lượng khí thải từ các phương tiện vận chuyển đường thủy

Loại tàu TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM (kg/ngày)

Bụi SO2 NO2 CO VOC Tàu cĩ tải trọng 200 DWT 174, 72 8,85 2358 ,72 1,24 8 106, 8

Ngồi ra, hoạt động của các phương tiện vận chuyển đường thủy cịn phát sinh tiếng ồn. Điều này là khơng thể tránh khỏi. Bên cạnh đĩ, lượng tàu vận chuyển trong ngày khơng nhiều (2 lượt tàu/ngày) và dự án nằm trong khu dân cư cĩ mật độ khá thưa thớt nên những tác động này ảnh hưởng khơng đáng kể đến khu dân cư xung quanh.

Khí thải từ hoạt động của máy phát điện

Khi cĩ sự cố về điện, nhà máy sẽ sử dụng máy phát điện để duy trì hoạt động sản xuất. Nhà máy sử dụng 1 máy phát điện cĩ cơng suất 2.500 kVA. Máy phát điện dự phịng phục vụ cho nhà máy sử dụng nguồn nhiên liệu là dầu DO. Quá trình hoạt động của máy phát điện sẽ sinh ra các khí thải như: bụi, CO, SO2, NOx, VOC, …

Theo các thơng số kỹ thuật của máy phát điện, lượng dầu DO sử dụng trong quá trình chạy 1 máy phát điện với cơng suất tối đa là 2.500 kVA là 500 lít/h tương ứng với 435 kg/h (với tỷ trọng dầu DO là 0,87).

Hệ số ơ nhiễm do hoạt động của máy phát điện chạy bằng dầu DO được trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8 Hệ số ơ nhiễm của các chất ơ nhiễm khơng khí do đốt dầu DO

STT Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn dầu)

1 Bụi 0,28

2 SO2 20S

3 NO2 2,84

4 CO 0,71

Nguồn:WHO, 1993

Trong đĩ: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO

Theo Petrolimex hàm lượng lưu huỳnh S = 0,25%

Dựa vào hệ số ơ nhiễm và cơng suất tiêu thụ dầu của máy phát điện ta cĩ thể ước tính được tải lượng chất ơ nhiễm trên. Kết quả tính tốn tải lượng chất ơ nhiễm được trình bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9 Tải lượng ơ nhiễm do đốt dầu DO

STT Chất ơ nhiễm Tải lượng ơ nhiễm (g/h)

1 Bụi 121,8

2 SO2 21,75

3 NO2 1.235,4

4 CO 308,85

Trong quá trình đốt nhiên liệu chạy máy phát điện, giả sử hệ số dư so với tỉ lệ hợp thức là 30% và nhiệt độ khí thải khoảng 70oC, thể tích khí thải thực tế sinh ra khi đốt 1 kg dầu được tính theo cơng thức:

7,5 a b 4,25 c 7,5 d 22,4

Vt = [ + + + ] x x T 32 x 100 28 x 100 2 x 100 12 x 100 273

a : Hàm lượng % lưu huỳnh cĩ trong dầu DO (0,25%) b : Hàm lượng % Nitơ cĩ trong dầu DO (0,2%)

c : Hàm lượng % Hydro cĩ trong dầu DO (22,85%) d : Hàm lượng % Carbon cĩ trong dầu DO (76,7%) T : Nhiệt độ khí thải (343oK)

Vt : Thể tích khí thải ở nhiệt độ T ( với hệ số dư 30%)

Thay số liệu về thành phần dầu DO vào cơng thức trên ta cĩ Vt = 27,18 m3. Như vậy, lưu lượng khí thải của 1 nồi hơi là 11.823,3 m3/h, nồng độ các chất ơ nhiễm phát thải được trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10 Ước tính nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí do đốt dầu DO chạy máy phát điện

STT Chất ơ nhiễm Nồng độ khí thải (mg/m3) TCVN 5939-2005, cột B Với Kp = 0,9; Kv = 1,2 1 Bụi 10,30 200 2 SO2 1,84 1.000 3 NO2 104,49 500 4 CO 26,12 850

So sánh với TCVN 5939 – 2005, cột B thì nồng độ ơ nhiễm của khí thải do chạy máy phát điện thấp hơn nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Bên cạnh đĩ, máy phát điện chỉ dự phịng trong trường hợp cĩ sự cố và hoạt động khơng thường xuyên. Tuy nhiên, chủ đầu tư sẽ cĩ biện pháp giảm thiểu lượng khí thải phát sinh này trong quá trình chạy máy phát điện.

Ngồi ra, quá trình hoạt động của máy phát điện sẽ phát sinh tiếng ồn. Tiếng ồn phát sinh từ máy phát điện cĩ cơng suất nêu trên thường dao động trong khoảng 72 – 85 dBA (giới hạn cho phép của tiếng ồn trong khu vực cơng cộng và dân cư theo TCVN 5949 – 1998 là 60 dBA). Để giảm thiểu ảnh hưởng của tiếng ồn từ hoạt động của máy phát điện, chủ đầu tư cũng sẽ cĩ biện pháp khống chế nhằm giảm thiểu tác động đến cơng nhân sản xuất và người dân khu vực xung quanh.

Khí thải từ hoạt động nấu nướng

Quá trình sử dụng nhiên liệu cho hoạt động nấu nướng cũng là một nguồn phát sinh khí thải cĩ thể gây ơ nhiễm. Nhà máy cĩ tổ chức nấu ăn cho cơng nhân. Khí thải phát sinh từ quá trình đốt gas phục vụ cho nấu nướng sẽ phát sinh khí NOx, SO2, CO, VOC,… và trong quá trình chế biến thức ăn sẽ phát sinh hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC).

Với quy mơ 2.500 cơng nhân và nhu cầu sử dụng gas trung bình là 1,5 kg/người/tháng thì tổng lượng gas tiêu thụ của nhà máy là 3,75 tấn/tháng ~ 0,125 tấn/ngày.

Theo tài liệu “Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution” của WHO, ta cĩ hệ số ơ nhiễm từ việc đốt nhiên liệu gas để nấu nướng, từ đĩ tính ra được tải lượng ơ nhiễm được thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3.11 Tải lượng ơ nhiễm do hoạt động đun nấu tại nhà máy

Chất ơ nhiễm Bụi CO NOx SO2 VOC

Hệ số (kg/tấn) (*) 0,061 0,41 2,05 20S 0,163

Tải lượng (kg/ngày) 7.10-3 0,05 0,26 1,53.10-5 0,02

(*) Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution – WHO, 1993

Trong đĩ: S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu ( 0,000615%)

Tải lượng ơ nhiễm sinh ra do các hoạt động đun nấu là khơng lớn và chỉ phát sinh trong một thời gian ngắn nên hoạt động này cũng ít gây ảnh hưởng đến mơi trường.

Khí thải từ hệ thống thốt nước thải và trạm xử lý nước thải

Thành phần các khí gây ơ nhiễm từ hệ thống thốt nước thải và trạm xử lý nước thải bao gồm: NH3, H2S, Mecaptan,… Các khí này cĩ khả năng sinh mùi nên cĩ thể gây ảnh hưởng khu vực nhà máy và dân cư xung quanh. Tuy nhiên, lượng khí thải này khơng nhiều và hệ thống thốt nước của khu vực được thiết kế là cống kín nên khả năng ảnh hưởng đến mơi trường là khơng đáng kể.

Ngồi ra, mùi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải chủ yếu từ hố thu (song chắn rác) và bể chứa bùn. Hai cơng trình này khơng sử dụng thiết bí sục khí nên trong quá trình lưu nước hoặc lưu bùn thì các phản ứng kỵ khí sẽ xảy ra. Các phản ứng kỵ khí sẽ giải phĩng các khí CH4, NH3, H2S,… Đây chính là các khí gây mùi và ảnh hưởng tới chất lượng mơi trường khơng khí.

Tiếng ồn từ hoạt động sản xuất của nhà máy

Tiếng ồn trong nhà máy phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các máy mĩc thiết bị sản xuất, hoạt động của máy phát điện, các phương tiện vận chuyển,…

Tiếng ồn phát sinh từ phương tiện vận chuyển và máy phát điện là nguồn khơng liên tục nên ảnh hưởng khơng đáng kể đến cơng nhân. Trong hoạt động chế biến của nhà máy, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị, máy mĩc và do va chạm của các dụng cụ ở khâu sơ chế, làm sạch nguyên liệu. Nguồn phát sinh tiếng ồn này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân trực tiếp làm việc. Vì vậy, nhà máy sẽ cĩ những biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đến mức thấp nhất.

Bụi

Hoạt động sản xuất chế biến thủy sản khơng phát sinh bụi mà chủ yếu bụi do các phương tiện vận chuyển ra vào nhà máy. Nguồn phát sinh ơ nhiễm này phân tán nên rất khĩ kiểm sốt. Tuy nhiên, đường nội bộ của nhà máy được nhựa hĩa nên nguồn phát sinh này cũng khơng đáng kể.

Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước

Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước trong giai đoạn vận hành nhà máy bao gồm:

- Nước thải sản xuất là một trong những vấn đề gây ơ nhiễm mơi trường lớn nhất của ngành chế biến thủy sản. Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất bao gồm: nước thải từ các khâu rửa nguyên liệu, bán thành phẩm; rửa sàn tiếp nhận nguyên liệu; nước thải từ vệ sinh nhà xưởng, dụng cụ chế biến; nước rửa các tủ đơng,...;

- Nước mưa chảy tràn.

Ngồi ra, nước thải cịn phát sinh từ hoạt động của tàu chở nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến.

Nước thải sản xuất

Trong quá trình sản xuất, nhà máy chế biến thủy sản thải ra mơi trường một lượng lớn nước thải chứa các tạp chất thải rắn (đầu, da, mỡ, xương vụn,…) và các chất hữu cơ khác như máu, dầu mỡ động thực vật, các chất hịa tan từ nội tạng cũng như những chất tẩy rửa và các tác nhân làm sạch khác, trong đĩ cĩ nhiều hợp chất khĩ phân hủy. Các thành phần hữu cơ này khi bị phân hủy sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian của sự phân huỷ các axit béo khơng bão hồ, tạo mùi rất khĩ chịu và đặc trưng, gây ơ nhiễm về mặt cảm quan và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cơng nhân làm việc.

Đồng thời, hoạt động của nhà máy chế biến thủy sản cũng đưa vào mơi trường một lượng nước thải khá lớn, gây ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước nếu khơng được xử lý tốt. Thành phần, tính chất và đặc trưng nước thải ngành chế biến thủy sản được trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12 Thành phần, tính chất nước thải thủy sản

STT Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ TCVN 5945-2005, cột A (Kq = 0,9 ; Kv = 1,0) 1 pH - 5,3 – 8,2 6 - 9 2 SS mg/l 309 – 1.940 50 3 BOD5 mg/l 1.200 – 2.200 50 4 COD mg/l 1.300 – 2.520 30 5 N tổng mg/l 20 – 262 15 6 P tổng mg/l 10 – 88 4 7 Dầu động thực vật mg/l 150 – 780 10 8 Coliform MPN/100mml 107 – 109 3.000

Nguồn:Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý Mơi trường, 2006 -2008

Kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy nước thải chế biến thủy sản cĩ hàm lượng chất hữu cơ, nitơ tổng, photpho tổng và dầu động thực vật khá cao, vượt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005, cột A rất nhiều lần.

Để phục vụ cho hoạt động chế biến, nhà máy sẽ sử dụng một lượng nước khoảng 15m3/ tấn sản phẩm. Lượng nước thải ước tính bằng 80% nhu cầu sử dụng nước nên lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động chế biến khoảng:

Tải lượng ơ nhiễm của nước thải thủy sản được trình bày trong bảng 3.13.

Bảng 3.13 Tải lượng ơ nhiễm của nước thải thủy sản

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w