Tác động đến mơi trường nước

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 95)

C. DỰ BÁO NHỮNG RỦI RO VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG DO DỰ ÁN GÂY RA

3.3.3 Tác động đến mơi trường nước

Tác động do hoạt động xây dựng bến bốc dỡ

Hoạt động xây dựng bến bốc dỡ sẽ làm thay đổi chế độ dịng chảy cục bộ của kênh Đồng Tiến, gây xáo trộn mơi trường nước, làm tăng độ đục và gia tăng các chất ơ nhiễm. Tuy nhiên, các tác động này chỉ xảy ra trong giai đoạn xây dựng nên mang tính chất ngắn hạn và khơng liên tục.

Trong giai đoạn hoạt động, các nguồn ơ nhiễm cĩ thể gây tác động xấu đến chất lượng nước bao gồm:

- Nước và xác thủy sản rơi vãi từ hoạt động vận chuyển hải sản qua bến;

- Nước giải nhiệt động cơ, nước rửa tàu,… mang theo dầu của máy thải xuống kênh. Tuy nhiên, nếu được sự quản lý chặt chẽ thì nguồn tác động này sẽ được giảm thiểu đáng kể; - Hoạt động vận chuyển của bến bốc dở sẽ ảnh hưởng tới độ ổn định của dịng chảy và làm

thay đổi hình thái đoạn kênh.

Tác động do nước thải sinh hoạt

Thành phần các chất ơ nhiễm chủ yếu trong nước thải sinh hoạt gồm: các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli). Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, chứa hàm lượng lớn các vi khuẩn gây bệnh nên cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu khơng được xử lý.

Nước thải sinh hoạt cùng với các chất bài tiết cĩ chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh. Trong đĩ, chất bài tiết được định nghĩa là phân và nước tiểu trong đĩ cĩ chứa nhiều mầm bệnh truyền nhiễm dễ dàng lây lan từ người bệnh đến người khỏe mạnh. Phân là mơi trường chuyên chở và phân tán các bệnh thơng thường. Lượng chất hữu cơ của phân và nước tiểu cĩ thể đánh giá qua các chỉ tiêu BOD5 hoặc các chỉ số tương tự (COD và TOC). Nước tiểu cĩ BOD5 khoảng 8,6 g/l và phân cĩ BOD5 khoảng 9,6 g/100g. Nhìn chung, nước thải sinh hoạt và chất bài tiết là nguồn cĩ chứa nhiều loại virus, vi khuẩn, giun sán gây bệnh cho con người. Do đĩ, khi nước thải sinh hoạt nhiễm chất bài tiết và thấm vào đất thì đây chính là nguồn ơ nhiễm chủ yếu cho mơi trường đất và nước ngầm khơng chỉ trong khu vực dự án mà con lan sang khu vực lân cận. Vì vậy, nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom và xử lý hợp lý.

Nước thải thủy sản cĩ hàm lượng chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng (N, P) rất cao, nếu khơng được xử lý tốt sẽ cĩ nguy cơ gây phú dưỡng hĩa nguồn tiếp nhận và làm tăng sự phát triển của rong tảo, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước và đời sống của động – thực vật thủy sinh. Một khi nguồn nước bị ơ nhiễm thì những điều kiện sống bình thường của các sinh vật thủy sinh sẽ bị đe dọa. Nước đã bị ơ nhiễm sẽ kéo theo nĩ là vùng khơng khí và kể cả vùng đất nơi mà dịng nước đi qua cũng bị ơ nhiễm theo.

Bên cạnh đĩ, các chất hữu cơ này khi bị phân hủy sẽ tạo ra các khí H2S, NH3 sẽ sinh mùi khĩ chịu gây tác động đáng kể đến chất lượng mơi trường khơng khí. Mùi và khí phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải khơng những gây ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân mà cịn gây tác động đến dân cư khu vực xung quanh nhà máy. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải đặt ở vị trí cuối nhà máy và trồng nhiều cây xanh xung quanh nên tác động này cũng được giảm thiểu một phần. Ngồi ra, để giảm thiểu tối đa nồng độ mùi đường ống thốt nước thải của nhà máy được thiết kế kín hồn tồn.

Theo kết quả phân tích chất lượng nước mặt kênh Bình Tấn thì hàm lượng SS và NH3 đã vượt quá tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, cột A nhiều lần nên việc tiếp nhận thêm nước thải thủy sản dù đã được xử lý cũng làm gia tăng nồng độ chất ơ nhiễm trong nguồn tiếp nhận. Để giảm thiểu đến mức thấp nhất nguồn tác động này thì nước thải phát sinh từ quá trình hoạt động sản xuất sẽ được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý nước thải của nhà máy đạt tiêu chuẩn TCVN 5945:2005, loại A trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

Tác động do nước mưa chảy tràn trên khu vực nhà máy

Trong quá trình thi cơng xây dựng, lưu lượng nước mưa trung bình chảy tràn trên diện tích dự án cĩ thể gây nên các tác động tiêu cực như: gây ứ đọng, ngập úng, sình lầy cục bộ, .... Ngồi ra, nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo đất, cát, bụi, cặn dầu, mỡ, các loại vật liệu xây dựng xuống kênh rạch, làm tăng độ đục, tăng khả năng ơ nhiễm, tăng khả năng bồi lắng dịng kênh.

Khi nhà máy đi vào hoạt động, nước mưa cĩ thể kéo theo đất, cát, bụi, rác thải,… Tuy nhiên, đường nội bộ của cơng ty được nhựa hĩa nên lượng nước mưa bị ơ nhiễm khơng đáng kể. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới thì nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn bao gồm: N = 0,5 - 1,5 mg/l; P = 0,004 - 0,03 mg /l; COD = 10 - 20 mg/l; TSS = 10 - 20mg/l. So với tiêu chuẩn nước thải thì nước mưa chảy tràn tương đối sạch do đĩ cĩ thể tách riêng biệt đường nước mưa ra khỏi nước thải và cho thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận là các kênh rạch sau khi đã tách rác và lắng sơ bộ. Vì vậy, nguồn nước mưa chảy tràn tại khu vực nhà máy sẽ tác động khơng đáng kể đến mơi trường khu vực dự án.

Đánh giá tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải

Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải được thể hiện trong bảng 3.18.

Bảng 3.18 Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải

STT Thơng số Tác động

1 Các chất hữu cơ - Giảm nồng độ ơxy hồ tan trong nước; - Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh.

2 Chất rắn lơ lửng - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh. 3 Các chất dinh

dưỡng (N, P) - Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, đời sống thủy sinh.

4 Các vi khuẩn gây bệnh

- Nước cĩ lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phĩ thương hàn, lỵ, tả;

- E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhĩm Coliform, cĩ nhiều trong phân người là nhĩm vi khuẩn gây bệnh đường ruột.

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 95)