Thi cơng xây dựng + lắp đặt thiết bị

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 29)

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1 Vị trí địa lý

Tam Nơng là một trong những huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Đồng Tháp,về phía Đơng sơng Tiền thuộc vùng Đồng Tháp Mười.

- Phía Bắc giáp hai huyện Hồng Ngự và Tân Hồng; - Phía Nam giáp hai huyện Thanh Bình và Cao Lãnh; - Phía Đơng giáp tỉnh Long An và huyện Tháp Mười; - Phía Tây giáp sơng Tiền.

Về vị trí địa lý, tồn bộ diện tích của huyện nằm trong khoảng 10o39’ – 10o49’ vĩ Bắc và 105o21’ – 105o47’ kinh Đơng.

Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 47.426 ha, trong đĩ đất sản xuất nơng nghiệp 33.451 ha ( chiếm 70,53% diện tích tự nhiên).

Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long thuộc xã Phú Cường. Xã Phú Cường là một trong những xã nằm ở phía Đơng thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nơng, tỉnh Đơng Tháp. Vị trí xã Phú Cường được giới hạn như sau:

- Phía Đơng : giáp xã Hưng Thạnh, huyện Tháp Mười và xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh.

- Phía Nam : giáp xã Tân Mỹ và xã Bình Tấn thuộc huyện Thanh Bình. - Phía Tây : giáp thị trấn Tràm Chim thuộc huyện Tam Nơng.

- Phía Bắc : giáp xã Tân Cơng Sính thuộc huyện Tam Nơng, đường Tỉnh lộ 844 và sơng Đồng Tiến.

Ngồi ra, nhà máy nằm trong khu vực cĩ nhiều kênh rạch, cĩ dân cư thưa thớt và xung quanh là ruộng lúa.

2.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng

Địa hình

Địa hình của huyện Tam Nơng cĩ thể chia làm 3 nhĩm chính:

- Nhĩm địa hình cao: cĩ cao độ > +2.0, tập trung chủ yếu ở các xã ven sơng Tiền và rãi rác ở một số nơi theo dạng gị, đồi.

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

- Nhĩm địa hình trung bình: cĩ cao độ từ +1.5 đến +2.0, phần lớn tập trung phía Đơng kênh 2/9 và phía Bắc của huyện, phần cịn lại nằm rãi rác trên địa bàn huyện.

- Nhĩm địa hình thấp: cĩ cao độ phổ biến từ +0.9 đến +1.5, chiếm > 60% lãnh thổ huyện .

Mặc dù, cĩ nhiều nhĩm địa hình như vậy nhưng trên từng tiểu vùng được giới hạn bởi các kênh rạch chính và kênh nhánh cĩ địa hình tương đối bằng phẳng với cao độ mặt đất tự nhiên chỉ chênh lệch từ 10 – 30 cm nên rất thuận lợi cho việc bố trí hệ thống tưới tiêu và sản xuất nơng nghiệp.

Thổ nhưỡng

Theo tài liệu điều tra và xác định tiềm năng đất của Phân viện khoa học nơng nghiệp miền Nam và tài liệu điều tra đất vùng Đồng Tháp Mười của phân viện quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp, đất của huyện Tam Nơng được phân loại như sau:

- Nhĩm đất phù sa cĩ diện tích 3.035 ha chiếm 6,40%, gồm 2 loại: phù sa bãi bồi tập trung ven sơng Tiền, dọc theo rạch Ba Răn và phù sa loang lổ đỏ vàng chủ yếu nằm dọc theo phía Đơng kênh 2/9.

- Nhĩm đất xám cĩ diện tích 5.271 ha chiếm 11,11%, nằm ở khu vực phía Đơng kênh Phú Hiệp và phía Bắc kênh ngang A2 thuộc xã Phú Đức. Đất xám mùn nằm ở phía Bắc của huyện thuộc địa phận hai xã Phú Thành B và Phú Hiệp. Đất xám nhiễm phèn phân bổ ở phía Đơng và Tây kênh Phú Hiệp.

- Nhĩm đất phèn hoạt động cĩ diện tích 39.120 ha chiếm 82,49%, được chia thành nhiều nhĩm nhỏ tùy theo mức độ nặng, nhẹ, theo loại phèn sắt hay nhơm và theo độ sâu của tầng sinh phèn. Nhĩm đất này chiếm hầu hết diện tích của huyện.

Hầu hết diện tích đất của huyện đều cĩ tầng đất sinh phèn hoặc bị nhiễm phèn. Mặc dù trong những năm qua, các khu vực bị nhiễm phèn đã dần dần được cải tạo để đưa vào sản xuất hai vụ lúa nhưng nhìn chung năng suất vẫn chưa cao, cĩ nơi cịn bị chết do phèn như một số diện tích vùng Tân Cơng Sính – Phú Cường…Như vậy vấn đề cải tạo phèn cũng phải đặt ra trong quy hoạch.

Địa chất

Cơng tác khảo sát địa chất cơng trình phục vụ giai đoạn thiết kế kỹ thuật cơng trình “Nhà máy chế biến thủy hải sản Hồng Long” do Xí nghiệp khảo sát thiết kế xây dựng nền mĩng thuộc Cơng ty Cổ phần tư vấn xây dựng tổng hơp thực hiện.

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

Căn cứ vào các số liệu ghi nhận được tại hiện trường và kết quả thí nghiệm của 97 mẫu đất nguyên dạng, đơn vị khảo sát đã thành lập 05 hình trụ địa chất của 05 hố khoan và 02 mặt cắt địa chất cơng trình.

Kể từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 44.05m, nền đất trong khu vực xây dựngđược cấu tạo bởi 05 lớp đất chính và 02 thấu kính thể hiện rõ trên các hình trụ hố khoan và mặt cắt địa chất cơng trình. Kết quả cơng tác khảo sát địa chất tại khu vực dự án cho thấy các lớp đất tại khu vực xây dựng cĩ những đặc điểm như sau:

- Lớp đất (1): Sét lẫn ít cát mịn, dẻo chảy là lớp đất cĩ đặc trưng cơ lý yếu, tính nén lún nhiều khơng thuận lợi cho việc xây dựng, cần phải xử lý;

- Lớp đất (2): Á sét, dẻo mềm dẻo cứng là lớp đất cĩ đặc trưng cơ lý trung bình yếu;

Thấu kính TK2: Cát mịn, rời, phân bố từ độ sâu 4.90m đến 5.60m. Thành phần của lớp chủ yếu là cát mịn, bột, bụi, ít sét, màu nâu, trạng thái rời.

- Lớp đất (3): Sét lẫn ít cát mịn, nửa cứng đến cứng là lớp đất cĩ đặc trưng cơ lý trung bình; Thấu kính (TK3): Cát mịn, chặt vừa đến chặt là lớp đất cĩ đặc trưng cơ lý trung bình nhưng diện phân bố khơng đồng nhất.

- Lớp đất (4): Cát mịn, chặt vừa đến chặt;

- Lớp đất (5): Sét lẫn ít cát mịn, nửa cứng đến cứng, là những lớp đất cĩ đặc trưng cơ lý trung bình.

Mực nước dưới đất được quan trắc tại các vị trí hố khoan trong thời gian khảo sát từ ngày 04/08/2008 đến 13/08/2008 như sau:

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

Kí hiệu hố khoan Cao độ hố khoan(±m) Tình trạng

HK1 +1.06 Ngập nước

HK2 +0.85 Ngập nước

HK3 +1.00 Ngập nước

HK4 +0.95 Ngập nước

HK5 +0.90 Ngập nước

Mực nước dưới đất ở đây sẽ thay đổi tùy theo mùa thủy triều. Kết quả phân tích 02 mẫu nước tại vị trí các hố khoan HK2 và HK5 cho thấy nước dưới đất cĩ những đặc điểm sau: - Tại hố khoan HK2: nước dưới đất thuộc loại Sunfat – Natri – Magnie, độ pH = 2,69.

Theo tiêu chuẩn TCVN 3994 – 85 nước cĩ tính ăn mịn mạnh đối với bê tơng và kim loại.

- Tại hố khoan HK5 nước dưới đất thuộc loại Sunfat – Natri – Magnie - Canxi, độ pH = 2,77. Theo tiêu chuẩn TCVN 3994 – 85 nước cĩ tính ăn mịn mạnh đối với bê tơng và kim loại.

Vì vậy, khi thiết kế xây dựng cần phải căn cứ vào qui mơ, đặc điểm tải trọng cơng trình kết hợp với kết quả khảo sát địa chất để tính tốn chọn giải pháp thi cơng mĩng cọc, độ sâu tựa mũi cọc thích hợp, an tồn cho cơng trình.

2.1.3 Đặc điểm về khí tượng – thủy văn

Khí tượng

Nhìn chung khí hậu trong khu vực mang tính chất chung của vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Theo tài liệu của Trạm khí tượng thủy văn Cao Lãnh, các yếu tố khí tượng được mơ tả như sau:

Nhiệt độ

Nhiệt độ thay đổi theo mùa trong năm, tuy nhiên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng khơng lớn lắm trung bình từ 1-3oC. Nhiệt độ trung bình 27oC, cao nhất 37oC, thấp nhất 18,5o C.

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

Độ ẩm

Độ ẩm trung bình tương đối cao khoảng 83% - 86%, chênh lệch giữa các tháng trong năm vào khoảng 9 - 10%. Vào mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11), độ ẩm trung bình khoảng 83%.

Bốc hơi

Lượng bốc thốt hơi nước trung bình hàng năm 1.657 mm. Lượng bốc thốt hơi nước bình quân trong các tháng mùa mưa vào khoảng 2 – 3 mm/ngày, trong các tháng mùa khơ khoảng 4 – 5 mm/ngày.

Giĩ : theo hai hướng chính

Giĩ mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, tốc độ giĩ trung bình 2 – 2,5 m/s, mạnh nhất 22,6 m/s mang theo nhiều hơi nước nên thường cĩ mưa trong thời gian này.

Giĩ mùa Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, khơ và lạnh làm tăng tốc độ bốc hơi nước và lượng mưa giảm rõ rệt.

Lượng mưa

Khu vực cĩ tổng lượng mưa trung bình năm khoảng trên 1.300mm. Đặc biệt cĩ năm mưa nhiều, tổng lượng mưa trung bình cả năm lên đến 2.005mm vào năm 2000. Lượng mưa cĩ xu hướng giảm dần tư Tây – Tây Nam sang phía Đơng.

Từ tháng 12 đến tháng tư năm sau lượng mưa thấp nên cịn gọi là mùa khơ. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Tháng cĩ lượng mưa cao nhất thường là tháng 8 đến tháng 10.

Ranh giới giữa mùa mưa và mùa khơ cĩ tính chất tương đối, vì cĩ năm mùa mưa đến sớm hơn hoặc kết thúc trễ hơn. Đặc điểm mùa mưa trùng vào mùa lũ do nước sơng Mê Kơng tràn gây ngập trong khu vực.

Hạn

Tình hình thời tiết trong mấy năm trở lại đây cĩ những diễn biến bất thường, từ năm 2001 đến năm 2007 cĩ 04 năm liền xảy ra tình trạng nắng hạn nghiêm trọng trong mùa khơ (năm 2003, 2004, 2005 và 2006). Hạn trong mùa mưa thường đợt 1 từ 24- 29/07, đợt 2 từ 3-8/08 và thường kết thúc 8/8. Trong thời gian hạn này người dân thường tranh thủ thu hoạch lúa Hè thu.

Thủy văn

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

Nguồn nước

Mạng lưới thủy văn của khu vực chủ yếu là sơng Tiền thơng qua hệ thống các kênh rạch đi qua khu vực huyện. Nguồn nước sơng Tiền rất dồi dào, chất lượng nước tốt bảo đảm cho nhu cầu sinh trưởng của cây trồng. Ngay cả trên những vùng đất nhiễm phèn nguồn nước trong các kênh vẫn cĩ thể sử dụng để tưới cho cây trồng nhờ sự lưu thơng, trao đổi nguồn nước ngọt với sơng Tiền. Đây là điểm thuận lợi cho sản xuất.

Ngồi ra, khu vực dự án cịn cĩ nhiều kênh rạch như kênh Đồng Tiến, kênh Bình Tấn, kênh Phèn và một số kênh nội đồng,…

Đặc điểm dịng chảy

Khu vực chịu ảnh hưởng chung của chế độ bán nhật triều khơng đồng đều của biển Đơng, bị chi phối bởi chế độ thủy văn của sơng Tiền cũng như chế độ mưa. Tình hình thủy văn tại khu vực khá phức tạp. Trong năm cĩ hai mùa: mùa kiệt và mùa lũ.

- Mùa kiệt: từ tháng 1 đến tháng 6. Trong mùa này mực nước sơng xuống thấp và đạt mức thấp nhất vào khoảng tháng 4 .

- Mùa lũ: bắt đầu từ tháng 7 do lượng mưa từ thượng nguồn đổ về gặp thủy triều của biển Đơng gây ngập lũ từ 15 – 30/08 đến 25/11 – 30/12. Đây là thời kỳ ảnh hưởng đến sản xuất, cơ sở hạ tầng và sinh hoạt của người dân. Mức ngập cao nhất hàng năm từ 1,5 – 3 m so với mặt đất.

Diễn biến của đỉnh lũ qua các năm tại trạm thủy văn Tràm Chim

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Đỉnh lũ (m) 4,12 3,99 4,02 2,88 3,39 3,38

- Thời gian ngập lũ kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11 hàng năm và thường đạt đỉnh khoảng cuối tháng 9 đến đầu tháng 10 trong năm.

Kênh Đồng Tiến rộng 90 m cách dự án khoảng 50 m cĩ hướng dịng chảy thay đổi theo 2 mùa. Từ tháng 4 đến tháng 12 thì dịng chảy theo hướng từ sơng Tiền về Long An, cịn từ tháng 12 đến tháng 3 thì dịng chảy theo 2 chiều.

Qua phân tích các yếu tố tự nhiên trên cho ta thấy huyện Tam Nơng được thiên nhiên ưu đãi với các điều kiện tự nhiên khá thuận lợi.

Ngập lũ hàng năm làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân trong huyện, nhưng sau lũ đất nhận được một lượng phù sa màu mỡ tạo dinh dưỡng tốt cho cây trồng. Đồng thời mùa lũ cũng mang lại cho người dân ở đây một lượng thủy sản tự nhiên dồi dào để

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

khai thác sinh sống và tận dụng thủy vực để nuơi trồng thủy sản. Đây là lợi thế để triển khai dự án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại khu vực.

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG

Để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường nền trong khu vực dự án và khu vực xung quanh, Trung Tâm Cơng Nghệ và Quản Lý Mơi Trường kết hợp với Cơng ty TNHH 01 Thành viên Chế biến thủy sản Hồng Long đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu, đo đạc hiện trạng chất lượng khơng khí, nước, đất trong và ngồi khu vực dự án vào ngày 04 tháng 8 năm 2008.

Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường nền trong khu vực dự án được thể hiện ở hình 2.1.

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

2.2.1 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí

Vị trí lấy mẫu

Vị trí lấy mẫu khơng khí được trình bày trong Bảng 2.1.

Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu khơng khí và tiếng ồn

Ký hiệu mẫu Vị trí

K1 Ngồi khu vực dự án cách cầu Bình Tấn khoảng 100m về phía Tây

K2 Ngồi khu vực dự án (số 119, ấp Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp), cách khu vực dự án 50m về phía Tây Bắc

K3 Tại khu vực dự án

K4 Điểm dự kiến xây dựng bến bốc dỡ hàng hĩa (bên bờ kênh Đồng Tiến), cách dự án 60m về phía Bắc

Chỉ tiêu phân tích

Chất lượng mơi trường khơng khí được đánh giá thơng qua những thơng số đặc trưng sau:

- Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ giĩ. - Tiếng ồn.

- Chất lượng mơi trường khơng khí: bụi, H2S, NH3, Mecaptan, NO2, SO2, CO.

Phương pháp đánh giá

Phương pháp đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án đầu tư “Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm là đo đạc, khảo sát và phân tích các chỉ tiêu chất lượng khơng khí xung quanh và trong khu vực dự án. Kết quả phân tích sẽ là cơ sở cho việc so sánh, đánh giá mức độ gây ơ nhiễm do hoạt động của dự án sau này đến mơi trường.

Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí được trình bày trong bảng 2.2.

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vự dự án

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w