C. PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư “Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm đã dự đốn được tất cả các tác động xấu cĩ thể xảy ra đối với mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất trong quá trình xây dựng và vận hành sản xuất. Đồng thời, báo cáo cũng đã dự đốn được các rủi ro, sự cố cĩ thể xảy ra. Từ đĩ đưa ra các biện pháp cụ thể và thực tế để khắc phục các tác động xấu cũng như các rủi ro, sự cố đến mơi trường và con người. Các dự đốn và biện pháp khắc phục này được dựa trên các số liệu tham khảo cĩ độ tin cậy và tính chính xác cao.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm trên địa bàn xã Phú Cường là rất cần thiết, mang lại nhiều hiệu quả tích cực về mặt xã hội, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu lao động xã Phú Cường nĩi riêng và của tỉnh Đồng Tháp nĩi chung.
Hầu hết người dân trên địa bàn xã Phú Cường và huyện Tam Nơng đều sống dựa vào nghề nơng, đặc biệt là nuơi trồng thủy sản. Vì vậy, khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Tam Nơng, đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương, đồng thời gĩp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo cơng ăn, việc làm cho lực lượng lao động tại địa phương. Hơn nữa, nhà máy khơng chỉ đáp ứng nhu cầu về thủy sản đơng lạnh cho tỉnh nhà mà cịn cung cấp cho thị trường xuất khẩu, gĩp phần vào sự phát triển của ngành chế biến thủy sản Việt Nam.
Bên cạnh các tác động tích cực, các hoạt động trong giai đoạn xây dựng và vận hành nhà máy sẽ gây các tác động tiêu cực đến chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái. Như đã trình bày trong chương 3, giai đoạn xây dựng chỉ mang tính chất tạm thời và xảy ra trong thời gian ngắn. Trong khi đĩ, các tác động trong thời gian vận hành nhà máy cĩ tính chất quan trọng và cần được quản lý chặt chẽ.
Tuy nhiên, nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác bảo vệ mơi trường và sự phát triển bền vững cho nhà máy trong tương lai, ngay từ khi thành lập dự án cơng ty đã đưa ra những biện pháp cơng nghệ và quản lý cụ thể, khả thi nhằm hạn chế các tác động tiêu cực này. Với các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực được trình bày trong Chương 4 và quyết tâm thực hiện nghiêm túc các biện pháp này trong thực tế, các tác động đến chất lượng mơi trường sẽ được khống chế và giảm thiểu.
Các biện pháp khống chế ơ nhiễm và hạn chế các tác động cĩ hại của dự án tới mơi trường đã được đề xuất trong báo cáo này là những biện pháp khả thi, các nguồn phát thải đảm bảo các tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam đã ban hành.
2. KIẾN NGHỊ
Với những lợi ích thiết thực về phát triển kinh tế - xã hội mà dự án mang lại, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồng Long đề nghị Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Tháp thẩm định và UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động mơi trường làm cơ sở pháp lý để dự án tiếp tục triển khai và sớm đi vào hoạt động. Bên cạnh đĩ, để thực hiện tốt dự án, chúng tơi mong nhận được sự hỗ trợ của:
- Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp;
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp; - UBND huyện Tam Nơng;
- UBMTTQ xã Phú Cường; - UBND xã Phú Cường.
MỞ ĐẦU...1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...1
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư...1
1.2 Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư...1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ...1
2.1 Văn bản pháp luật...2 2.2 Cơ sở pháp lý của dự án...4 2.3 Văn bản kỹ thuật...4 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM...5 CHƯƠNG 1...7 MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN...7 1.1 TÊN DỰ ÁN...7 1.2 CHỦ DỰ ÁN...7 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN...7 ...7
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN...9
1.4.1 Qui mơ đầu tư...9
1.4.2 Các hạng mục cơng trình chính của dự án...9
Bảng 1.2 Các hạng mục cơng trình của nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long...9
1.4.3 Các cơng trình phụ trợ...12
1.4.4 Danh mục máy mĩc, thiết bị dùng trong nhà máy...21
Bảng 1.3 Danh mục các máy mĩc, thiết bị trong nhà máy...21
Bảng 1.4 Nguồn gốc xuất xứ và tình trạng của máy mĩc, thiết bị...23
1.4.5 Nhu cầu nguyên vật liệu và hĩa chất sử dụng ...23
1.4.6 Nhu cầu sử dụng nước...24
1.4.7 Phương án sản xuất...24
Tổng nhu cầu lao động cần thiết phục vụ cho nhà máy trong giai đoạn hoạt động ổn định là 2.500 người...25
1.4.9 Cơng nghệ sản xuất...25
1.4.10 Tiến độ thực hiện dự án...28
Hạng mục thực hiện ...29
Thời gian thực hiện (ngày)...29
Từ...29 Đến...29 1. Thủ tục đầu tư...29 65...29 02/06/2008...29 29/08/2008...29 2. Đền bù giải phĩng mặt bằng...29 94...29 24/06/2008...29 31/10/2008...29
3. Khảo sát + Thiết kế san nền (hồn chỉnh)...29 10...29 28/07/2008...29 08/08/2008...29 4. Khảo sát địa chất...29 24...29 29/07/2008...29 29/08/2008...29 5. Các cơng việc phụ trợ...29 21...29 27/06/2008...29 25/07/2008...29
Thiết kế hệ thống khai thác nước ngầm...29
40...29
08/09/2008...29
31/10/2008...29
Thiết kế khu xử lý nước thải...29
40...29 08/09/2008...29 31/10/2008...29 Hệ thống PCCC...29 40...29 08/09/2008...29 31/10/2008...29
Đánh giá tác động mơi trường...29
40...29 08/09/2008...29 31/10/2008...29 6. Thiết kế nhà máy...29 57...29 29/08/2008...29 17/11/2008...29 Thiết kế cơ sở...29 43...29 29/08/2008...29 28/10/2008...29 Thiết kế kỹ thuật...29
14...29
29/10/2008...29
17/11/2008...29
7. Thi cơng hệ thống khai thác nước ngầm...29
240...29
03/11/2008...29
02/10/2009...29
8. Thi cơng khu xử lý nước thải...29
150...29
03/11/2008...29
29/05/2009...29
9. Thẩm tra TKCS + xin phép xây dựng...29
20...29
03/11/2008...29
28/11/2008...29
10. Thi cơng san nền khu vực nhà máy...29
150...29
25/08/2008...29
20/03/2008...29
11. Thử tải tĩnh cọc BTCT + Hiệu chỉnh mĩng (nếu cĩ)...29
30...29
03/11/2008...29
12/12/2008...29
12. Đấu thầu thi cơng xây dựng...29
10...29 06/11/2008...29 19/11/2008...29 13. Xây dựng nhà máy...29 177...29 05/01/2009...29 08/09/2009...29
14. Thi cơng xây dựng + lắp đặt thiết bị...29
227...29
20/11/2008...29
10/02/2008...29
15. Nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng ...29
05/10/2009...29
23/10/2009...29
CHƯƠNG 2...30
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG...30
VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI...30
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...30
2.1.1 Vị trí địa lý...30
2.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng...30
Cơng tác khảo sát địa chất cơng trình phục vụ giai đoạn thiết kế kỹ thuật cơng trình “Nhà máy chế biến thủy hải sản Hồng Long” do Xí nghiệp khảo sát thiết kế xây dựng nền mĩng thuộc Cơng ty Cổ phần tư vấn xây dựng tổng hơp thực hiện. ...31
2.1.3 Đặc điểm về khí tượng – thủy văn...33
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG...36
2.2.1 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí ...38
Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu khơng khí và tiếng ồn...38
Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vự dự án...39
2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm...41
Bảng 2.3 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ...41
2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt...42
Bảng 2.4 Vị trí lấy mẫu nước mặt...42
Bảng 2.5 Kết quả phân tích mẫu nước mặt trên kênh Đồng Tiến...43
Bảng 2.6 Kết quả phân tích mẫu nước mặt kênh Phèn và kênh Bình Tấn...45
Hình 2.2 Diễn biến nồng độ DO (mgO2/l) trong các mẫu nước mặt...43
...43
Hình 2.3 Diễn biến nồng độ SS (mg/l) trong các mẫu nước mặt...43
...44
Hình 2.4 Diễn biến nồng độ N-NH3 (mg/l) trong các mẫu nước mặt...44
...44
Hình 2.5 Diễn biến nồng độ N-NH3 (mg/l) trong các mẫu nước mặt...44
...45
Hình 2.6 Diễn biến nồng độ Fe (mg/l) trong các mẫu nước mặt...45
Bảng 2.7 Kết quả phân tích mẫu phiêu sinh thưc vật...46
Bảng 2.8 Tỷ lệ các lồi phiêu sinh...47
Bảng 2.9 Kết quả phân tích mẫu phiêu sinh động vật...48
Bảng 2.10 Tỷ lệ phân bố các lồi phiêu sinh động vật...49
Bảng 2.11 Thành phần động vật đáy ...50
Bảng 2.12 Tỷ lệ các lồi động vật đáy...50
2.2.5 Hiện trạng chất lượng bùn đáy...51
Bảng 2.13 Vị trí lấy mẫu bùn...51
Bảng 2.14 Kết quả phân tích hiện trạng chất lượng bùn đáy...51
2.2.6 Hiện trạng chất lượng mơi trường đất...52
Bảng 2.16 Vị trí lấy mẫu đất ...53
Bảng 2.17 Kết quả phân tích mẫu đất...53
2.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Tam Nơng...54
Bảng 2.18 Cơ cấu phân bố lao động theo ngành nghề ...54
Bảng 2.19 Diễn biến và tỷ lệ lao động theo ngành nơng – lâm – thủy sản ...54
2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Phú Cường...56
CHƯƠNG 3...59
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG...59
A. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI...59
3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG ...59
3.1.1 Giai đoạn xây dựng...59
Bảng 3.1 Hệ số tải lượng ơ nhiễm do hoạt động của xà lan...60
Khí thải...62 Bụi...62 SO2...62 NOx...62 CO...62 VOC...62 Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn) (*)...62 4,3...62 20S...62 55...62 28...62 12,0...62
Tải lượng ơ nhiễm (g/h)...62
106,6...62
1,24...62
1363,45...62
394,12...62
297,48...62
(*)Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, anh Land Pollution – WHO, 1993...62
Trong đĩ: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO : S =0,25%;...62
Bảng 3.4 Mức ồn từ các thiết bị thi cơng và theo khoảng cách ảnh hưởng...62
3.1.2 Giai đoạn hoạt động nhà máy...66
Bảng 3.12 Thành phần, tính chất nước thải thủy sản...73
Bảng 3.14 Thành phần và tải lượng nước thải sinh hoạt ...75
B. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG KHƠNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI...79
C. DỰ BÁO NHỮNG RỦI RO VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG DO DỰ ÁN GÂY RA...81
3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MƠ BỊ TÁC ĐỘNG...84
3.2.1. Đối tượng và quy mơ bị tác động trong giai đoạn xây dựng...84
Bảng 3.15 Đối tượng, quy mơ bị tác động trong giai đoạn thi cơng xây dựng...84
3.2.2 Đối tượng và quy mơ bị tác động trong giai đoạn hoạt động...85
Bảng 3.16 Đối tượng và quy mơ bị tác động trong quá trình vận hành nhà máy...85
3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG...85
3.3.1 Tác động đến điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực...85
3.3.2 Tác động của các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí...87
Bảng 3.17 Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí...87
3.3.3 Tác động đến mơi trường nước...89
Bảng 3.18 Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải...91
3.3.4 Tác động đến mơi trường từ nguồn phát sinh chất thải rắn...91
3.3.6 Tác động của việc khai thác nước ngầm...93
3.3.7 Tác động đến mơi trường đất...94
3.3.8 Tác động đến con người...95
Đối với dân cư xung quanh...95
Quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của các hộ dân sống xung quanh nhà máy. Thứ nhất, chất lượng mơi trường khơng khí suy giảm do mùi tanh của cá từ các hoạt động chế biến phát tán ra xung quanh. Thứ hai, quá trình vận chuyển nguyên liệu trên kênh Đồng Tiến và trên đường 844 sẽ ảnh hưởng đến vấn đề giao thơng và gây ồn ào khu vực vốn yên tĩnh như ấp Tân Cường, xã Phú Cường. Vì vậy, các vấn đề mơi trường phát sinh sẽ được chủ đầu tư giảm thiểu đến mức thấp nhất để khơng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và tập tục của dân cư địa phương...95
3.3.9 Tác động đến mơi trường sinh thái...95
3.3.10 Tác động do các rủi ro và sự cố...96
3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG...97
CHƯƠNG 4...99
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG...99
A. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI...99
4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG ...99
4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động đối với mơi trường khơng khí...99
4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đối với mơi trường nước...100
4.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động từ nguồn chất thải rắn ...101
4.1.4 Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm tầng nước ngầm do việc khoan giếng ...102
4.1.5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường đất ...102
4.1.6 Các phương án vệ sinh, an tồn trong giai đoạn xây dựng nhà máy...102
4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN...105
4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường khơng khí ...105
4.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đối với mơi trường nước...107 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường nước từ quá trình khai thác bến bốc dở111
4.2.3 Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do chất thải rắn...111
Như đã trình bày ở trên, chất thải phát sinh từ nhà máy bao gồm: ...111
Chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại;...111
Chất thải rắn sinh hoạt;...111
Chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại...111
Để giảm thiểu các tác động của các loại chất thải rắn trên, nhà máy sẽ cĩ biện pháp thu gom, phân loại, lưu trữ và xử lý hợp lý...111
4.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động do khai thác nước ngầm...112
B. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG KHƠNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI...113
C. PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG...115
C.1 GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG...115
Biện pháp phịng ngừa tai nạn lao động...115
Biện pháp phịng ngừa sự cố cháy nổ...116
Nguy cơ cháy nổ trong giai đoạn xây dựng chủ yếu do việc lưu trữ các nguyên, nhiên liệu khơng hợp lý và sự bất cẩn của cơng nhân xây dựng. Do đĩ, để phịng ngừa sự cố cháy nổ, chủ dự án cần cĩ biện pháp lưu trữ các nguyên, nhiên liệu ở kho riêng biệt và ngăn cấm bất cứ các nguồn phát sinh lửa để gần kho chứa. Đồng thời, chủ dự án sẽ trang bị các phương tiện PCCC cần thiết tại khu vực thi cơng cũng như nâng cao ý thức cơng nhân để ứng phĩ kịp thời khi cĩ sự cố...116
C.2 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG ...116
C.2.1 Biện pháp vệ sinh và an tồn lao động...116
C.2.2 Biện pháp phịng ngừa và ứng cứu sự cố cháy nổ...117
C.2.3 Biện pháp phịng ngừa ứng cứu sự cố rị rỉ, đổ hĩa chất...119
C.2.4 Biện pháp phịng ngừa và ứng cứu sự cố rị rỉ khí NH3...120
C.2.5 Biện pháp phịng ngừa và ứng cứu sự cố do hệ thống xử lý nước thải hoạt động khơng hiệu quả...121
C.2.6 Biện pháp phịng ngừa sự cố rị rỉ đường ống cấp - thốt nước...121
CHƯƠNG 5...122
CAM KẾT THỰC HIỆN ...122
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG...122
CHƯƠNG 6...124
CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG...124
6.1 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG...124
Giai đoạn xây dựng nhà máy...124
Trang bị 2 thùng 45 L để lưu trữ CTRSH;...124
Trang bị 2 nhà vệ sinh di động cho cơng nhân xây dựng; ...124
Trang bị thùng chứa dầu cặn 100 lít;...124
Giai đoạn hoạt động nhà máy...124
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cơng suất 3.000 m3/ngày đêm, chiếm diện tích 1.440 m2; ...124
Xây dựng hệ thống thốt nước (nước mưa và nước thải);...124
Trang bị 18 thùng 240 L chứa CTRSH;...124
Trồng cây xanh với diện tích: 36.298 m2...124
6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG...124
6.2.1 Giai đoạn xây dựng...124
6.2.2 Giai đoạn hoạt động...125
6.3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG...125
6.3.2 Giám sát mơi trường xung quanh...128
Giám sát chất lượng nước mặt...129
6.3.3 Nhân cơng – vận chuyển...130
6.4 ƯỚC TÍNH TỔNG CHI PHÍ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG HÀNG NĂM...130
Dựa trên tính tốn chi tiết kinh phí cần thiết cho từng hoạt động giám sát chất lượng mơi trường như đã trình bày ở trên, tổng kinh phí giám sát chất lượng mơi trường được tĩm tắt trong bảng 6.6. ...130
CHƯƠNG 7...131
DỰ TỐN KINH PHÍ...131
CHO CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG...131
Bảng 7.4 Chi phí hĩa chất cho xử lý 1m3 nước thải...138
Bảng 7.5 Chi phí nhân cơng cho xử lý 1m3 nước thải...138
Tổng chi phí cần thiết để vận hành hệ thống xử lý nước thải được trình bày trong bảng 7.6