Giai đoạn xây dựng

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 65)

A. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI

3.1.1Giai đoạn xây dựng

Trong giai đoạn xây dựng, chủ đầu tư sẽ tiến hành xây dựng các cơng trình sau: - Xây dựng cơ sở hạ tầng của nhà máy chế biến thủy sản;

- Xây dựng bến bốc dỡ nguyên liệu thủy sản từ khu nuơi trồng phục vụ cho nhà máy. Theo kế hoạch dự án xây dựng nhà máy sẽ thực hiện các cơng đoạn như sau: san lấp mặt bằng; xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật như nhà xưởng, nhà ăn, nhà ở cơng nhân, hệ thống xử lý nước thải, thốt nước,… Với khối lượng xây dựng nêu trên, tại khu vực dự án sẽ tập trung một số lượng lớn thiết bị, máy mĩc thi cơng và nhân cơng xây dựng. Tất cả các yếu tố này cĩ thể gây tác động tiêu cực tới mơi trường khơng chỉ cho khu vực xây dựng mà cả cho khu vực xung quanh.

Các tác động gây ảnh hưởng xấu cho con người và mơi trường trong quá trình xây dựng bao gồm: khí thải, nước thải và chất thải rắn.

Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển cát san nền

Địa hình khu vực dự án là đồng lúa nên khu đất thấp hơn rất nhiều so với độ cao cơng trình xây dựng. Do đĩ, phương án san nền là đắp thêm một lớp cát trên tồn bộ bề mặt khu đất. Khối lượng cát dùng để san lấp mặt bằng khoảng 300.000 m3 (tương đương 480.000 tấn với tỉ trọng cát là 1,6 tấn/m3). Lượng cát này sẽ được vận chuyển bằng xà lan và cập bến tại kênh Đồng Tiến. Lượng cát này sau đĩ được bơm vào cơng trình bằng 4 đường ống PVC từ bờ kênh Đồng Tiến qua đường 844. Hoạt động của xà lan vận chuyển sẽ làm phát sinh khí ơ nhiễm chứa sản phẩm từ quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ

như bụi, NOx, SO2, CO, VOC gây tác động trực tiếp đến cơng nhân thi cơng và mơi trường khơng khí xung quanh.

Tải lượng ơ nhiễm của các khí thải trên phát sinh ít hay nhiều phụ thuộc vào số lượng xà lan tham gia vận chuyển và loại nhiên liệu động cơ sử dụng. Tải lượng ơ nhiễm cĩ thể tính tốn dựa trên một số điều kiện sau:

- Mỗi xà lan cĩ tải trọng vận chuyển là 600 tấn; - Tỷ trọng của cát: 1.600 kg/m3;

- Xà lan sử dụng nhiên liệu là dầu FO;

- Thời gian thực hiện cơng tác san nền: 150 ngày;

- Số chuyến vận chuyển trong ngày khoảng 6 chuyến/ngày ;

Các thơng số về hệ số tải lượng ơ nhiễm của xà lan được tham khảo trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 Hệ số tải lượng ơ nhiễm do hoạt động của xà lan

Loại tàu Bụi SO2 NO2 CO VOC

(kg/năm/lượt)

Xà lan 0,15 3,02*S 2,02 0,001 0,09

Nguồn: Rapid Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution - WHO, 1993

Trong đĩ: S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%) Trong dầu FO, S = 3%

Với số chuyến vận chuyển 6 chuyến/ngày (800 chuyến/150 ngày), tải lượng khí thải phát sinh từ xà lan vận chuyển cát được dự báo và trình bày trong bảng 3.2.

Bảng 3.2 Tải lượng khí thải từ các phương tiện vận chuyển đường thủy

Loại tàu Bụi SO2 NO2 CO VOC

(kg/150 ngày)

Xà lan 120 72,48 1616 0,80 72

Khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, thiết bị thi cơng trên cơng trường

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng, sắt, thép,… sẽ làm phát sinh khí ơ nhiễm chứa sản phẩm từ quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ như NOx, SO2, CO, VOC, THC gây tác động trực tiếp đến cơng nhân thi cơng và mơi trường khơng khí xung quanh.

Tác động do khí thải từ các phương tiện giao thơng, vận chuyển nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị trong quá trình thi cơng được đánh giá trên cơ sở tổng khối lượng nguyên vật liệu, thiết bị, máy mĩc cần vận chuyển, quãng đường vận chuyển và cơng suất tiêu thụ

nhiên liệu của các phương tiện thi cơng cơ giới trong quá trình xây dựng dự án. Tuy nhiên, mỗi loại phương tiện và thiết bị thi cơng hoạt động theo từng giai đoạn xây dựng sẽ khác nhau, nên khĩ cĩ thể xác định số phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cơng tại khu vực dự án.

Theo tiến độ dự án, nhà máy sẽ được xây dựng và hồn thiện trong vịng 6 tháng. Trong quá trình thi cơng sẽ tập trung một lượng lớn các phương tiện và thiết bị thi cơng như máy ủi, máy san, máy xúc, xe lu, …Số lượng các phương tiện thi cơng tham khảo từ những dự án cĩ diện tích tương đương thì cĩ khoảng 10 phương tiện trong một ngày, trong đĩ:

- Xe ben : 3 chiếc - Máy san : 2 chiếc - Máy ủi : 2 chiếc - Xe lu : 1 chiếc - Máy xúc : 1 chiếc - Cần cẩu : 1 chiếc

Lượng nhiên liệu (dầu DO) tiêu thụ của các phương tiện khác nhau, nhưng theo thực tế vận hành của các thiết bị thi cơng thì bình quân lượng dầu tiêu thụ trung bình một ngày làm việc 12 tiếng của một phương tiện thi cơng khoảng 70 lít/ngày.

Tính tốn lượng dầu tiêu thụ

Lượng dầu tiêu thụ một ngày của các thiết bị là:

10 phương tiện x 70 lít/ngày = 700 lít/ngày = 29,167 l/giờ Như vậy, khối lượng dầu DO sử dụng trong một ngày là:

M = 29,167 l/giờ x 0,85 tấn/m3 = 24,79 kg/giờ

(Theo tài liệu hướng dẫn sử dụng nhiên liệu – dầu – mỡ của Nhà xuất bản Khoa hoc và Kỹ thuật, 2000 thì tỷ trọng của dầu là 0,85 tấn/m3).

Bảng 3.3 Hệ số và tải lượng ơ nhiễm do đốt dầu DO của các phương tiện vận chuyển, thi cơng trên cơng trường

Khí thải Bụi SO2 NOx CO VOC

Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn) (*) 4,3 20S 55 28 12,0

Tải lượng ơ nhiễm (g/h) 106,6 1,24 1363,45 394,12 297,48

(*)Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, anh Land Pollution – WHO, 1993

Trong đĩ: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO : S =0,25%;

Bụi phát sinh từ hoạt động lấp cát, vận chuyển nguyên vật liệu và thi cơng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật

Hoạt động lấp cát trên mặt bằng khu đất dự án sẽ làm phát sinh một lượng bụi đáng kể. Ngồi ra, trong quá trình thi cơng xây dựng, bụi cịn phát sinh do quá trình vận chuyển và bốc dỡ nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị máy mĩc thi cơng xây dựng. Tác động của bụi từ các nguồn này khơng lớn, chỉ ảnh hưởng cục bộ tại nơi bốc dỡ và là nguồn ơ nhiễm mang tính chất tạm thời. Tuy nguồn ơ nhiễm này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng chủ đầu tư sẽ cĩ các biện pháp quản lý để bảo vệ sức khỏe cơng nhân xây dựng và khu vực lân cận.

Nguồn phát sinh tiếng ồn

Ơ nhiễm tiếng ồn trong quá trình xây dựng phát sinh từ các nguồn sau:

- Tiếng ồn phát sinh từ phương tiện vận chuyển cát san nền: theo kết quả tính tốn như trên, trung bình một ngày cĩ khoảng 6 chuyến xà lan ra vào kênh Đồng Tiến để vận chuyển cát. Tuy nhiên, số chuyến xà lan khơng tập trung ra vào một lần mà cĩ thể phân tán đều vào các giờ làm việc trong ngày. Như vậy, nếu tính trung bình một giờ thì chỉ cĩ 1 chuyến xà lan lưu thơng ra vào khu vực. Số xà lan này rất ít và độ ồn phát sinh khơng đáng kể nên khơng tác động nhiều đến mơi trường;

- Bên cạnh hoạt động đào đắp, xây dựng, việc vận hành các phương tiện và thiết bị thi cơng như: máy ủi, xe lu, cần cẩu, máy trộn bê tơng, máy đầm bê tơng, cần trục di động, … cũng gây ồn đáng kể.

Mức ồn phát sinh từ một số máy mĩc, thiết bị thi cơng tham khảo được trình bày trong các bảng 3.4.

Bảng 3.4 Mức ồn từ các thiết bị thi cơng và theo khoảng cách ảnh hưởng

Tài liệu (1) Tài liệu (2)

Máy ủi 93,0 -

Máy đầm nén (xe lu) - 72,0 - 74,0

Máy xúc gầu trước - 72,0 - 74,0

Gầu ngược - 72,0 - 93,0

Máy kéo - 77,0 - 96,0

Máy cạp đất, máy san - 80,0 - 93,0

Máy trộn bêtơng 75,0 75,0 - 88,0

Bơm bêtơng - 80,0 - 83,0

Máy đầm bêtơng 85,0 -

Máy phát điện - 72,0 - 82,5

Máy đĩng cọc 75,0 95,0 - 106,0

Nguồn:tài liệu(1): Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2000; tài liệu (2): Mackernize, 1985

Tuy nhiên, mức ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách ảnh hưởng và cĩ thể dự đốn theo cơng thức sau:

Lp = Lp(xo) + 20 log10(x0/x) Trong đĩ:

- Lp(xo): mức ồn cách nguồn 1,5 m (dBA) - xo = 1,5 m

- Lp(x) : mức ồn tại vị trí cần tính tốn (dBA) - x : vị trí cần tính tốn (m)

Bảng 3.5 Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ hoạt động của thiết bị thi cơng

Thiết bị, máy mĩc thi cơng

Mức ồn cách nguồn 1,5m (dBA) Mức ồn cách nguồn 50m (dBA) Mức ồn cách nguồn 100m (dBA) Mức ồn cách nguồn 200m (dBA) Máy ủi 93,0 62,5 56,5 50,5

Máy đầm nén (xe lu) 72,0 – 74,0 41,5-43,5 35,5-37,5 29,5-31,5

Máy xúc gầu trước 72,0 – 84,0 41,5-53,5 35,5-47,5 29,5-41,5

Gầu ngược 72,0 – 93,0 41,5-62,5 35,5-56,5 29,5-50,5

Máy kéo 77,0 – 96,0 46,5-65,5 40,5-59,5 34,5-53,5

Máy cạp đất, máy san 80,0 – 93,0 49,5-62,5 43,5-56,5 37,5-50,5

Máy trộn bêtơng 75,0 – 88,0 44,5-57,5 38,5-51,5 32,5-45,5 Bơm bêtơng 80,0 – 83,0 49,5-52,5 43,5-46,5 37,5-40,5 Máy đầm bêtơng 85,0 54,5 48,5 42,5 Máy phát điện 72,0 – 82,5 41,5-52,0 35,5-46,0 29,5-40,0 Máy đĩng cọc 75,0 - 106 44,5 – 75,5 38,5 – 69,5 32,5 – 63,5 TCVN 5949-1998 (6 ÷18h) 60 dBA

Các kết quả tính tốn ở bảng 3.5 cho thấy tại vị trí cách nguồn điểm 50m, mức ồn của hầu hết các máy mĩc thiết bị đều nằm trong giới hạn cho phép trong khoảng thời gian từ 6 giờ đến 18 giờ. Riêng đối với các thiết bị như máy ủi, máy gầu ngược, máy kéo, máy cạp đất, máy san, máy đĩng cọc (cĩ độ ồn từ 62,5 – 65,5 dBA) vượt tiêu chuẩn cho phép

nhưng khơng đáng kể. Ngồi ra, mức ồn của các thiết bị máy mĩc tại các vị trí cách nguồn 100m, 200m đều đạt tiêu chuẩn cho phép.

Tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động xây dựng là khơng thể tránh khỏi, tuy vậy nguồn ơ nhiễm này chỉ cĩ tính chất tạm thời và chỉ gây ảnh hưởng cục bộ trong thời gian thi cơng xây dựng dự án. Do đĩ, chủ cơng trình xây dựng sẽ cĩ kế hoạch cụ thể và sử dụng các thiết bị thi cơng trong ngày một cách hợp lý, lựa chọn phương tiện tốt nhất cĩ thể được để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn, tránh vận hành đồng thời nhiều thiết bị gây ồn.

Nguồn phát sinh nước thải

Các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường nước trong giai đoạn xây dựng bao gồm: - Nước bơm cát vào san nền khu đất dự án;

- Hoạt động đĩng cọc xuống lịng kênh và xây dưng bờ kè; - Nước thải của cơng nhân trên cơng trường xây dựng;

- Nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án cuốn theo vật liệu xây dựng.

Nước thải phát sinh từ hoạt động bơm cát vào san nền khu đất dự án

Khu đất dự án thấp hơn so với đường tỉnh lộ 844 khoảng 4m nên trước khi xây dựng chủ đầu tư sẽ thực hiện bơm cát vào san nền mặt bằng. Khi bơm cát vào san nền nước bơm cát sẽ chảy tràn trên khu đất. Lượng nước này cĩ nguy cơ rị rỉ ra mơi trường xung quanh, gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp như gây ngập úng, xáo trộn dịng chảy và tăng độ đục mực nước trong các thửa ruộng lân cận nếu chủ đầu tư khơng cĩ biện pháp thi cơng và xử lý hợp lý.

Hoạt động đĩng cọc để xây dựng bờ kè tại bến bốc dỡ hàng hĩa ven kênh Đồng Tiến

Việc đĩng cọc xuống lịng kênh sẽ làm xáo trộn cục bộ lớp bùn xung quanh vị trí cọc. Bên cạnh đĩ, việc đĩng cọc được thực hiện bằng dàn búa DJ25 sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng lớp trầm tích đáy, hệ động vật đáy và sự lan truyền các chất hữu cơ trong nước.

Ngồi ra, việc xây dựng các bờ kè dài 100m cũng được thực hiện nhằm gia cố, tránh sạt lở bờ kênh. Hoạt động đĩng cọc sẽ làm thay đổi chất lượng nước kênh Đồng Tiến theo chiều hướng tiêu cực, đặc biệt là trên diện tích mặt nước đang thi cơng. Bên cạnh đĩ, quá trình đĩng cọc khơng chỉ phá vỡ chất lượng lớp trầm tích đáy mà cịn làm xáo trộn, phát tán ơ nhiễm vào mơi trường nước. Ảnh hưởng cĩ thể

thấy rõ nhất là sự gia tăng độ đục của sơng trong suốt quá trình đĩng cọc và xây dựng bờ kè.

Nước thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng

Nguồn phát sinh nước thải chính trong giai đoạn xây dựng là nước thải sinh hoạt của cơng nhân thi cơng. Với tiêu chuẩn cấp nước trung bình từ 80 – 100 lít/người.ngày thì nước thải phát sinh của mỗi người khoảng 64 – 80 lít/người.ngày. Ước tính số lượng cơng nhân lao động tại cơng trường khoảng 40 người sẽ làm phát sinh nước thải sinh hoạt khoảng 2,56 – 3,2 m3/ngày.

Lưu lượng này khơng lớn nhưng do đặc tính nước thải sinh hoạt cùng với các chất bài tiết cĩ chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh nên đây cũng là một nguồn gây ơ nhiễm nếu khơng được xử lý. Vì vậy, chủ dự án sẽ sử dụng các nhà vệ sinh di động và chuyển cho đơn vị cĩ chức năng xử lý.

Nước mưa

Nước mưa chảy tràn trên mặt đường trong khu vực thi cơng cĩ nồng độ chất lơ lửng cao và cĩ thể bị nhiễm các tạp chất khác như dầu mỡ, vụn vật liệu xây dựng. Lưu lượng nước mưa sinh ra phụ thuộc vào yếu tố khí hậu trong khu vực, mức độ gây ơ nhiễm từ lượng nước này khơng nhiều. Hơn nữa, nước mưa cũng khơng thể thu gom, xử lý trong giai đoạn xây dựng được nên biện pháp duy nhất cĩ thể là hạn chế rơi vãi dầu nhớt và các chất thải khác trong khu vực xây dựng.

Tổng lượng nước mưa phát sinh từ khu vực dự án được ước tính theo cơng thức sau: Q = ψ x q x F

Trong đĩ:

- F: diện tích khu vực dự án = 7,552 ha - ψ : hệ số che phủ bề mặt = 0,1

- q: cường độ mưa (l/s.ha), q = 166,7 x i, với i là lớp nước cao nhất của khu vực vào tháng cĩ lượng mưa lớn nhất (theo Hồng Huệ - 1996). Theo số liệu thủy văn của khu vực trong những năm gần đây thì lượng mưa lớn nhất trong tháng là 143mm. Giả sử trong tháng mưa nhiều nhất cĩ 12 ngày mưa và mỗi ngày mưa 3 giờ thì i ≈ 0,066 mm/phút

Như vậy, lưu lượng mưa trong tháng lớn nhất tại khu vực dự án là:

Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh từ việc phát quang khu đất dự án

Hiện trạng khu đất dự án là đất ruộng, một số loại cây như tràm, lúa, cỏ dại,… và xung quanh cĩ kênh nội đồng. Khi phát quang để xây dựng thì tràm, lúa, cỏ,… sẽ trở thành nguồn chất thải rắn. Nguồn chất thải này nếu khơng được thu gom và xử lý hợp lý sẽ gây ơ nhiễm mơi trường đất và nguồn nước mặt trong khu vực. Vì vậy, nguồn thải này sẽ được thu gom và xử lý hợp lý.

Phế thải vật liệu xây dựng

Phế thải từ vật liệu xây dựng chủ yếu là các loại phế thải rơi vãi trong quá trình xây dựng như: đất đá, gạch, xi măng, sắt thép vụn,… Lượng chất thải phát sinh phụ thuộc vào đặc điểm cơng trình và phương thức quản lý của dự án. Lượng chất thải rắn này khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động nhưng lại làm mất cảnh quan của nhà máy. Vì vậy, chủ cơng trình sẽ thu gom và xử lý đúng quy định.

Chất thải rắn sinh hoạt của cơng nhân xây dựng

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 65)