C. PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
6.2.2 Giai đoạn hoạt động
Khi dự án đi vào hoạt động, cán bộ mơi trường nhà máy sẽ trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý và giám sát các hoạt động bảo vệ mơi trường. Cán bộ mơi trường nhà máy cĩ nhiệm vụ:
- Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thẩm định thiết kế kỹ thuật và giám sát các hệ thống thu gom, xử lý nước thải và chất thải rắn theo yêu cầu chung về bảo vệ mơi trường;
- Thành phần nước thải sau khi xử lý được kiểm tra thường xuyên tại đầu ra của cống thải. Phương pháp giám sát tại nhà máy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thu phí nước thải theo Nghị định số 67/2003/CP và Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ;
- Phối hợp với các cơ quan chức năng nhà nước để xây dựng thống nhất phương án phịng chống sự cố cháy nổ;
- Thường xuyên kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trường tại nhà máy;
- Đảm bảo các hoạt động của nhà máy tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường;
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường đã được phê duyệt và tuân thủ tiêu chuẩn mơi trường;
- Quản lý việc lưu trữ, thu gom và xử lý chất thải rắn theo đúng quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam;
- Đảm bảo mơi trường làm việc tốt nhất cho cơng nhân;
- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho cán bộ cơng nhân viên trong nhà máy;
- Báo cáo giám sát chất lượng mơi trường định kỳ đến Sở Tài Nguyên và Mơi Trường tỉnh Đồng Tháp;
- Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ mơi trường của các cơ quan chức năng.