Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường khơng khí

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 111)

C. DỰ BÁO NHỮNG RỦI RO VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG DO DỰ ÁN GÂY RA

A. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT

4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường khơng khí

Các biện pháp chung

- Nhà máy được thiết kế thơng thống tự nhiên tốt; - Vệ sinh nhà xưởng sạch sẽ;

- Thu gom chất thải sản xuất thường xuyên và tránh lưu trữ qua ngày sau; - Giải quyết tốt bùn cặn từ hệ thống xử lý nước thải;

- Trồng cây xanh trong khuơn viên nhà máy và khơng gian ngồi bến bốc dỡ để hạn chế ơ nhiễm khơng khí. Cây xanh cĩ tác dụng rất lớn trong việc hạn chế ơ nhiễm khơng khí như hút bụi và giữ bụi, lọc sạch khơng khí, hút và che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt độ khơng khí, … Khu vực trồng nhiều cây xanh cĩ thể làm giảm nhiệt mơi trường khơng khí từ 1-20 C so với các khu vực khơng cĩ cây xanh;

- Một hecta cây xanh cĩ thể hấp thụ 8 kg CO2 trong một giờ tức là hấp thụ tồn bộ lượng khí CO2 do 200 người thải ra trong cùng thời gian đĩ. Cây xanh cĩ thể hấp thu tốt bức xạ mặt trời, điều hịa các yếu tố vi khí hậu. Cây cĩ khả năng hấp thu khĩi, bụi và nhiều hỗn hợp khí như SO2, Cl2, hợp chất chứa nitơ, phốtpho, các yếu tố vi lượng độc hại khác như Pb, Cu, Fe… Một hecta cây xanh cĩ thể lọc được 50 - 60 tấn bụi/năm. Cây xanh cịn cĩ khả năng hấp thụ tiếng ồn, chống xĩi mịn, làm sạch nguồn nước, lọc các chất độc hại,…

Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do mùi

Nhà máy sẽ thực hiện một số biện pháp sau để kiểm sốt tối đa mùi đặc trưng của ngành chế biến thủy sản như:

- Thu gom chất thải và vệ sinh sàn tiếp nhận sau khi thực hiện xong các cơng việc của cơng đoạn nhập nguyên liệu;

- Phun xịt các sản phẩm khử mùi như chế phẩm Enchoice lên bề mặt sàn tiếp nhận sau khi thực hiện xong cơng đoạn vệ sinh cuối cùng;

- Mùi là nguồn phân tán nên dễ dàng phát tán nhanh vào khơng khí. Để khống chế, giảm thiểu nguồn ơ nhiễm trên cơng ty sẽ thực hiện các biện pháp thơng thống, làm vệ sinh nhà xưởng và hệ thống cống thốt thường xuyên. Khai thơng đường dẫn thu gom nước thải tốt, tránh nước bẩn bị tù đọng,...

- Nguồn gây mùi do amoniac được khống chế bằng cách kiểm tra định kỳ hoạt động và độ kín của hệ thống lạnh để kịp thời phát hiện sự cố và sửa chữa;

- Trồng nhiều cây xanh che chắn nhằm hạn chế mùi hơi phát tán. Đây là một trong những biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường hiệu quả cao lại ít tốn kém.

Khống chế ơ nhiễm khơng khí do hoạt động của máy phát điện

Khi cĩ sự cố về điện, nhà máy sẽ sử dụng máy phát điện dự phịng. Nguồn gây ảnh hưởng nhất khi máy phát điện hoạt động là tiếng ồn. Vì vậy, máy phát điện của nhà máy sẽ được lắp đặt vào trong phịng kín được thiết kế cĩ độ cách âm cao nhằm hạn chế tối đa tiếng ồn. Bên cạnh đĩ, để giảm thiểu tác động của khí thải sinh ra từ việc đốt nhiên liệu chạy máy phát điện thì nhà máy sẽ sử dụng nhiên liệu cĩ hàm lượng lưu huỳnh thấp và lắp đặt ống khĩi cao 15 – 20m để phát tán các khí ơ nhiễm. Tuy nhiên, máy phát điện hoạt động khơng liên tục nên nguồn phát sinh khí thải khơng gây tác động đáng kể đến mơi trường.

Khống chế ơ nhiễm do tiếng ồn của máy mĩc, thiết bị

Nhà máy cĩ thể áp dụng các biện pháp như sau:

- Lắp đặt các thiết bị giảm âm cho những thiết bị cĩ mức ồn cao;

- Bố trí dây chuyền máy mĩc thiết bị hợp lý tránh gây sự cộng hưởng tiếng ồn khi hoạt động;

- Bảo trì, bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị cĩ phát sinh tiếng ồn theo định kỳ và sửa chữa khi cần thiết như thường xuyên kiểm tra và bơi trơn các chi tiết chuyển động của máy mĩc,... - Kết cấu nhà xưởng được thiết kế đảm bảo tiếng ồn phát sinh trong hoat động sản xuất ảnh

hưởng tối thiểu đến các khu vực xung quanh;

- Tận dụng các khoảng trống trong nhà máy để trồng cây xanh vừa cải thiện các điều kiện vi khí hậu tốt, vừa hạn chế tiếng ồn và bụi.

Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển và bốc dỡ nguyên liệu, sản phẩm cĩ tính chất là phân tán, tác động khơng liên tục và nồng độ khơng cao. Để khống chế nguồn ơ nhiễm này, nhà máy sẽ áp dụng các biện pháp sau:

- Quy định chế độ chạy của xe vận chuyển và bốc dỡ hàng hợp lý. Xe khi vào đến khu vực dự án phải chạy chậm với tốc độ cho phép, trong thời gian bốc dỡ nguyên liệu và sản phẩm khơng được nổ máy;

- Tráng nhựa khuơn viên nhà máy và thường xuyên dọn vệ sinh để hạn chế tối đa bụi phát tán từ mặt đất;

- Trồng cây xanh trên các tuyến đường nội bộ và khu vực tiếp nhận nguyên liệu vì cây xanh cĩ tác dụng điều hịa vi khí hậu và khống chế bụi rất hiệu quả;

- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các phương tiện vận chuyển, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt.

4.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đối với mơi trường nước

Lưu lượng nước thải phát sinh phát sinh từ hoạt động của nhà máy là 1.520 m3/ngày (nước thải sản xuất: 1.320 m3/ngày đêm và nước thải sinh hoạt: 200 m3/ngày đêm). Để giảm thiểu tác động đến mơi trường từ các nguồn phát sinh nước thải, chủ đầu tư sẽ cĩ biện pháp xử lý sau:

Xử lý nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt của cơng nhân viên chủ yếu phát sinh từ: các lavabo, nhà vệ sinh, nhà bếp,…Nước thải sinh hoạt được chia làm hai loại: (1) loại nhiễm bẩn cao xả ra từ nhà xí và (2) loại nhiễm bẩn ít hơn xả ra từ các lavabo, nhà bếp. Đối với nước thải loại (1) cĩ nhiễm phân sẽ được tiền xử lý bằng hệ thống bể tự hoại (xem bản vẽ đính kèm). Nước thải sau hệ thống bể tự hoại cùng với nước thải loại (2) sẽ được thu gom vào hệ thống xử lý nước thải chung của nhà máy.

Mơ tả cấu tạo và hoạt động của bể tự hoại

Bể tự hoại cĩ dạng hình chữ nhật, nước thải từ các cơng trình vệ sinh thốt xuống bể tự hoại và qua lần lượt các ngăn trong bể, các chất cặn lơ lửng dần dần lắng xuống đáy bể. Thời gian lưu nước trong bể dao động từ 3 đến 6 tháng, cặn lắng lên men yếm khí. Sau đĩ nước thải qua ngăn lắng và thốt ra ngồi theo ống dẫn. Lượng bùn dư sau thời gian lưu thích hợp sẽ được thuê xe hút chuyên dùng (loại xe hút hầm cầu). Trong mỗi bể tự hoại đều cĩ ống thơng hơi để giải phĩng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kị khí và để thơng các ống đầu

vào, đầu ra khi bị nghẹt. Ưu điểm chủ yếu của bể tự hoại là cĩ cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng và cĩ hiệu quả xử lý tương đối cao. Nước thải sau khi qua bể tự hoại sẽ được nhập chung với các nguồn nước thải thứ (2) dẫn vào hệ thống xử lý nước thải chung của nhà máy

Hình 4.1 Bể tự hoại kết hợp lắng, lọc

Xử lý nước thải sản xuất

Khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định thì lưu lượng nước thải phát sinh tại nhà máy chế biến thủy sản là 1.520 m3/ngày đêm. Ngồi ra, hệ thống xử lý nước thải của nhà máy sẽ tiếp nhận và xử lý thêm lượng nước thải phát sinh từ nhà máy chế biến thức ăn thủy sản (nằm bên cạnh nhà máy chế biến thủy sản) là 196 m3/ngày đêm. Tổng lưu lượng nước thải cần xử lý là 1.716 m3/ngày đêm.

Tồn bộ lượng nước thải phát sinh được dẫn về hệ thống xử lý nước thải cĩ cơng suất 3.000 m3/ngày đêm và xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005, cột A, trước khi xả vào nguồn tiếp nhận (kênh Bình Tấn).

Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải

Ống thông hơi PVC D = 60

NGĂN LẮNG

NGĂN CHỨA

NGĂN LỌC

THOÁT RA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHUNG PVC D = 168 ỐNG XUỐNG PHÂN PVC D = 114

Thuyết minh cơng nghệ

Nước thải đầu vào (Q = 3.000 m3/ngày đêm)

Lắng cát Hố thu (SCR) Bể bùn hoạt tính kỵ khí Nguồn tiếp nhận (TCVN 5945-2005, cột A) Nước tách pha Máy ép bùn Bùn hoạt tính hiếu khí Lắng 1 Bể khử trùng Bể điều hịa Chất thải rắn B ùn tu ần h ồ n NaOCl Bể chứa bùn 1 Xử lý Cấp khí Bùn dư Cát Bể tách dầu mỡ Ván dầu Lắng 2 Trung gian Lọc áp lực Nước rửa lọc B ùn tu ần h ồ n Bể chứa bùn 2 B ùn d ư Xử lý

Đầu tiên, nước thải phát sinh từ hoạt động của 2 nhà máy được dẫn vào mương lắng cát. Lượng cát lắng tại đây sẽ được thu gom và xử lý. Sau đĩ, nước thải được dẫn vào hố thu cĩ đặt song chắn rác nhằm giữ lại các vật thể rắn cĩ trong nước thải, tránh các sự cố về máy bơm (nghẹt bơm, gãy cánh bơm,…). Các vật thể rắn bị giữ lại tại song chắn rác được thu gom định kỳ vao giao cho đơn vị cĩ chức năng thu gom, xử lý.

Nước thải sau khi qua song chắn rác sẽ được dẫn vào bể tách dầu mỡ. Tại bể tách dầu mỡ, các bọt khí li ti sẽ tách ra khỏi nước, đồng thời kéo theo các ván dầu nổi, dầu hịa tan và một số cặn lơ lửng lên mặt bể. Phần ván nổi này sẽ được tách ra khỏi nước nhờ thiết bị gạt váng bọt tự động và được xử lý cùng với chất thải rắn ở hố thu.

Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều tiết lưu lượng và nồng độ nước thải vào trạm xử lý một cách ổn định cho các cơng trình đơn vị phía sau. Sau đĩ, nước thải được bơm vào bể bùn hoạt tính kỵ khí. Với ưu điểm khơng sử dụng oxy, bể bùn hoạt tính kỵ khí cĩ khả năng tiếp nhận nước thải với nồng độ rất cao. Nước thải cĩ nồng độ ơ nhiễm cao sẽ tiếp xúc với lớp bùn kỵ khí và tồn bộ quá trình sinh hĩa sẽ diễn ra trong lớp bùn này, bao gồm quá trình thủy phân – acid hĩa – acetate hĩa và tạo thành khí methane, cũng như các sản phẩm cuối cùng khác. Sau đĩ, nước thải được đưa vào bể lắng để làm trong nước bằng quá trình lắng tách pha, phần bùn vi sinh sẽ được xả vào bể chứa bùn và được bơm tuần hồn về bể kỵ khí để duy trì nồng độ vi sinh trong bể.

Nước từ bể lắng sẽ tiếp tục chảy vào bể bùn hoạt tính hiếu khí. Tại đây, các chất hữu cơ cịn lại sẽ được xử lý triệt để, thiết bị thổi khí sẽ hoạt động liên tục nhằm cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động. Hiệu suất xử lý sinh học hiếu khí đạt từ 80 – 95%. Nước thải sau khi ra khỏi bể hiếu khí sẽ chảy vào bể lắng 2. Tại bể lắng 2 sẽ xảy ra quá trình lắng tách pha và giữ lại phần bùn (vi sinh vật). Phần bùn lắng này một phần được tuần hồn về bể hiếu khí bằng bơm chìm nhằm duy trì nồng độ vi sinh vật cho bể hiếu khí, phần cịn lại sẽ được xả vào bể chứa bùn.

Tiếp đĩ, nước thải được dẫn vào bể trung gian để ổn định trước khi đưa vào bể lọc áp lực. Tại bể lọc áp lực, các chất rắn cĩ kích thước nhỏ khơng thể lắng được đều được giữ lại khi nước đi qua các lớp vật liệu lọc. Sau mỗi chu kỳ lọc, cặn dính bám trên bề mặt lớp vật liệu lọc ở những lớp trên cùng và chúng được lấy ra bằng phương pháp rửa ngược. Nước rửa lọc sẽ được đưa trở lại bể điều hịa và được xử lý lại.

Sau khi qua bể lọc, nước thải được đưa vào bể khử trùng. Hĩa chất khử trùng là dung dịch NaOCl sẽ được bơm đồng thời vào bể để xử lý triệt để các vi sinh vật trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.

Với sơ đồ cơng nghệ trên, chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận (TCVN 5945 – 2005, cột A).

Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường nước từ quá trình khai thác bến bốc dở

- Khơng cho phép phương tiện rửa tàu tại bến, khơng xả dầu, rác xuống lịng kênh;

- Xây dựng hệ thống máng thu nước thải, rác thải quanh bến để thu rác và nước thải về hệ thống xử lý chung của nhà máy.

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư“Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Long”, công suất 34.320 tấn sản phẩmnăm tại xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w