C. PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU
9.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
Danh mục các nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo được liệt kê chi tiết như sau:
- Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí và xử lý khí thải (Tập 1 - Ơ nhiễm khơng khí và tính tốn khuếch tán chất ơ nhiễm), 2002;
- Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, 2000; - PGS.TS Hồng Huệ, KS. Phan Đình Bưởi, Mạng lưới thốt nước, 1996;
- Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý mơi trường, Phương án xử lý mơi trường cho Cơng ty TNHH Nhà nước một thành viên Kiên Hùng 1, 2006;
- Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý mơi trường, Tài liệu hướng dẫn vận hành trạm xử lý nước thải Cơng ty Cổ phần thủy sản số 4 – Kiên Giang (cơ sở 3), 2006;
- Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý mơi trường, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án phân loại chất thải rắn tại nguồn Quận 4, Quận 1, TP. HCM, 2005;
- Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý mơi trường, Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu cơng nghiệp Long Khánh, 2008; - Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý mơi trường, TROPICAL AQUCULT
URE : Application, Environment and Social Impacts, 2008 ;
- Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý mơi trường, Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp cầu cảng Sanrimjohap Vina đáp ứng cho tàu 20.000 DWT của Cơng ty TNHH Sanrimjohap Vina, 2008;
- Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý mơi trường, Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc, 2007;
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng nhiên liệu – dầu – mỡ của Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000 ;
- World health organization, Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, 1993.
9.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tự tạo lập
- Dự án đầu tư “Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.3200 tấn sản phẩm/năm, 2008;
- Bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể nhà máy;
- Bản vẽ thiết kế hệ thống cấp - thốt nước, bể tự hoại.
9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
Đối với dự án đầu tư “Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm, việc đánh giá tác động mơi trường được tiến hành bằng các phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa:
- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế bao gồm:
+ Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án; + Địa hình, địa chất, địa chất - thủy văn; + Khí tượng thủy văn;
+ Hệ sinh thái.
- Sưu tầm tài liệu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật: + Hệ thống đường giao thơng
+ Hệ thống cấp nước + Hệ thống cấp điện + Hệ thống thủy văn + Hệ thống thốt nước
- Khảo sát hiện trạng mơi trường khu vực dự án:
+ Khảo sát chất lượng mơi trường khơng khí;
+ Khảo sát chất lượng nước mặt và bùn đáy của kênh ĐồngTiến, kênh Bình Tấn và kênh Phèn;
+ Khảo sát chất lượng nước ngầm; + Khảo sát chất lượng mơi trường đất;
+ Khảo sát hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.
Phương pháp liệt kê
- Liệt kê các tác động mơi trường do hoạt động xây dựng dự án;
- Liệt kê các tác động mơi trường do quá trình vận hành dự án gây ra, bao gồm các nhân tố gây ơ nhiễm mơi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn, an tồn lao động, cháy nổ, vệ sinh mơi trường;
- Dự báo các tác động đến mơi trường, kinh tế và xã hội trong khu vực do hoạt động của dự án gây ra.
Phương pháp so sánh
- So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phương án giảm thiểu các tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với mơi trường, kinh tế và xã hội;
- Đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam.
Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm;
Phương pháp tham vấn cộng đồng: nhằm thu thập ý kiến của cơ quan chính quyền địa phương (xã Phú Cường) về việc thực thi dự án.
Phương pháp phân tích mẫu
Phương pháp phân tích mẫu khí
Bảng 9.1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm khơng khí
STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích
1 Nhiệt độ, độ ẩm Đo bằng máy nhiệt độ – độ ẩm HANNA -HI
8564, Ý
2 Vận tốc giĩ Máy đo vận tốc giĩ
3 Tiếng ồn TCVN 5964 – 1995 4 Bụi TCVN 5067 – 1995 5 SO2 TCVN 5971 – 1995 6 NO2 TCVN 6137 – 1996 7 CO 52 TCN 352 – 89 8 NH3 APHA 801 9 H2S APHA 812 10 Mecaptan Sắc ký
Phương pháp phân tích mẫu đất
Bảng 9.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu mẫu đất
STT Chỉ tiêu Phương pháp 1 pH TCVN 4401-87 2 As APHA 3114B 3 Pb APHA 3111B 4 Cd APHA 3111B 5 Cu APHA 3111B
STT Chỉ tiêu Phương pháp
6 Fe APHA 3500-Fe.B
7 Al APHA 3112-Al.B
Phương pháp phân tích mẫu nước ngầm
Bảng 9.3 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu nước ngầm
STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích
1 pH Đo bằng máy pH Mettler Toledo MP 220, Thụy
Sĩ
2 Độ cứng tổng APHA 2340 C
3 TDS Đo bằng máy TDS Hach, Mỹ
4 N-NH3 APHA 4500-NH3.F
5 N-NO2- APHA 4500-NO2-.F
6 N-NO3- APHA 4500-NO3-.B
7 Cl- APHA 4500-Cl- 8 SO42- APHA 4500-SO42-.B 9 As APHA 3114 B 10 Hg APHA 3112 B 11 Pb APHA 3111 B 12 Fe APHA 3500-Fe.B 14 Coliform APHA 9221B
15 Fecal coli APHA 9221 E
Phương pháp phân tích mẫu nước mặt
Bảng 9.4 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu nước mặt
STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích
1 pH Đo bằng máy pH Mettler Toledo MP 220, Thụy
Sĩ
2 DO Đo bằng máy DO wtw 330i, Đức
3 TDS Đo bằng máy TDS Hach, Mỹ
4 COD APHA 5220
5 BOD5 APHA 5210 B
6 SS APHA 2540 D
7 N-NH3 APHA 4500-NH3.B&F
8 N-NO2- APHA 4500-NO2-.B
9 N-NO3- APHA 4500-NO3-
10 Nitơ tổng APHA 4500-N
11 Phospho tổng APHA 4500-P.B&D
12 Cl- APHA 4500-Cl-.B
13 SO42- APHA 4500-SO42-.E
14 H2S H2S Test Kit Hach, Mỹ
15 Fe APHA 3500-Fe.B
17 Hg APHA 3112-Hg.B
18 Pb APHA 3111-Pb.B
19 Cd APHA 3111-Cd.B
20 Cu APHA 3111-Cu.B
21 Al APHA 3111-Al.B
22 Dầu động thực vật APHA 5520 B&F
23 Coliform APHA 9221 B
24 Fecal coli APHA 9221 E
Phương pháp phân tích mẫu bùn
Bảng 9.5 Phương pháp phân tích bùn đáy
STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích
1 pH TCVN 4401-87 2 TOC TCVN 4050-85 3 Fe APHA 3500-Fe.B 4 Cu APHA 3111-Cu.B 5 Pb APHA 3111-Pb.B 6 Cd APHA 3111-Cd.B 7 As APHA 3111-As.B 8 Hg APHA 3112-Hg.B
Bảng 9.6 Phương pháp phân tích bùn đáy sau khi trích ly
STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích
1 Cr TCVN 6649:2000 2 Pb TCVN 6649:2000 3 Cd TCVN 6649:2000 4 As TCVN 6649:2000 5 Hg TCVN 6649:2000 6 Ni TCVN 6649:2000
9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư “Nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long”, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm đã dự đốn được tất cả các tác động xấu cĩ thể xảy ra đối với mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất trong quá trình xây dựng và vận hành sản xuất. Đồng thời, báo cáo cũng đã dự đốn được các rủi ro, sự cố cĩ thể xảy ra. Từ đĩ đưa ra các biện pháp cụ thể và thực tế để khắc phục các tác động xấu cũng như các rủi ro, sự cố đến mơi trường và con người. Các dự đốn và biện pháp khắc phục này được dựa trên các số liệu tham khảo cĩ độ tin cậy và tính chính xác cao.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long, cơng suất 34.320 tấn sản phẩm/năm trên địa bàn xã Phú Cường là rất cần thiết, mang lại nhiều hiệu quả tích cực về mặt xã hội, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu lao động xã Phú Cường nĩi riêng và của tỉnh Đồng Tháp nĩi chung.
Hầu hết người dân trên địa bàn xã Phú Cường và huyện Tam Nơng đều sống dựa vào nghề nơng, đặc biệt là nuơi trồng thủy sản. Vì vậy, khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Tam Nơng, đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương, đồng thời gĩp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo cơng ăn, việc làm cho lực lượng lao động tại địa phương. Hơn nữa, nhà máy khơng chỉ đáp ứng nhu cầu về thủy sản đơng lạnh cho tỉnh nhà mà cịn cung cấp cho thị trường xuất khẩu, gĩp phần vào sự phát triển của ngành chế biến thủy sản Việt Nam.
Bên cạnh các tác động tích cực, các hoạt động trong giai đoạn xây dựng và vận hành nhà máy sẽ gây các tác động tiêu cực đến chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái. Như đã trình bày trong chương 3, giai đoạn xây dựng chỉ mang tính chất tạm thời và xảy ra trong thời gian ngắn. Trong khi đĩ, các tác động trong thời gian vận hành nhà máy cĩ tính chất quan trọng và cần được quản lý chặt chẽ.
Tuy nhiên, nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác bảo vệ mơi trường và sự phát triển bền vững cho nhà máy trong tương lai, ngay từ khi thành lập dự án cơng ty đã đưa ra những biện pháp cơng nghệ và quản lý cụ thể, khả thi nhằm hạn chế các tác động tiêu cực này. Với các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực được trình bày trong Chương 4 và quyết tâm thực hiện nghiêm túc các biện pháp này trong thực tế, các tác động đến chất lượng mơi trường sẽ được khống chế và giảm thiểu.
Các biện pháp khống chế ơ nhiễm và hạn chế các tác động cĩ hại của dự án tới mơi trường đã được đề xuất trong báo cáo này là những biện pháp khả thi, các nguồn phát thải đảm bảo các tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam đã ban hành.
2. KIẾN NGHỊ
Với những lợi ích thiết thực về phát triển kinh tế - xã hội mà dự án mang lại, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồng Long đề nghị Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Tháp thẩm định và UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động mơi trường làm cơ sở pháp lý để dự án tiếp tục triển khai và sớm đi vào hoạt động. Bên cạnh đĩ, để thực hiện tốt dự án, chúng tơi mong nhận được sự hỗ trợ của:
- Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp;
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp; - UBND huyện Tam Nơng;
- UBMTTQ xã Phú Cường; - UBND xã Phú Cường.
MỞ ĐẦU...1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...1
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư...1
1.2 Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư...1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ...1
2.1 Văn bản pháp luật...2 2.2 Cơ sở pháp lý của dự án...4 2.3 Văn bản kỹ thuật...4 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM...5 CHƯƠNG 1...7 MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN...7 1.1 TÊN DỰ ÁN...7 1.2 CHỦ DỰ ÁN...7 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN...7 ...7
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN...9
1.4.1 Qui mơ đầu tư...9
1.4.2 Các hạng mục cơng trình chính của dự án...9
Bảng 1.2 Các hạng mục cơng trình của nhà máy chế biến thủy sản Hồng Long...9
1.4.3 Các cơng trình phụ trợ...12
1.4.4 Danh mục máy mĩc, thiết bị dùng trong nhà máy...21
Bảng 1.3 Danh mục các máy mĩc, thiết bị trong nhà máy...21
Bảng 1.4 Nguồn gốc xuất xứ và tình trạng của máy mĩc, thiết bị...23
1.4.5 Nhu cầu nguyên vật liệu và hĩa chất sử dụng ...23
1.4.6 Nhu cầu sử dụng nước...24
1.4.7 Phương án sản xuất...24
Tổng nhu cầu lao động cần thiết phục vụ cho nhà máy trong giai đoạn hoạt động ổn định là 2.500 người...25
1.4.9 Cơng nghệ sản xuất...25
1.4.10 Tiến độ thực hiện dự án...28
Hạng mục thực hiện ...29
Thời gian thực hiện (ngày)...29
Từ...29 Đến...29 1. Thủ tục đầu tư...29 65...29 02/06/2008...29 29/08/2008...29 2. Đền bù giải phĩng mặt bằng...29 94...29 24/06/2008...29 31/10/2008...29
3. Khảo sát + Thiết kế san nền (hồn chỉnh)...29 10...29 28/07/2008...29 08/08/2008...29 4. Khảo sát địa chất...29 24...29 29/07/2008...29 29/08/2008...29 5. Các cơng việc phụ trợ...29 21...29 27/06/2008...29 25/07/2008...29
Thiết kế hệ thống khai thác nước ngầm...29
40...29
08/09/2008...29
31/10/2008...29
Thiết kế khu xử lý nước thải...29
40...29 08/09/2008...29 31/10/2008...29 Hệ thống PCCC...29 40...29 08/09/2008...29 31/10/2008...29
Đánh giá tác động mơi trường...29
40...29 08/09/2008...29 31/10/2008...29 6. Thiết kế nhà máy...29 57...29 29/08/2008...29 17/11/2008...29 Thiết kế cơ sở...29 43...29 29/08/2008...29 28/10/2008...29 Thiết kế kỹ thuật...29
14...29
29/10/2008...29
17/11/2008...29
7. Thi cơng hệ thống khai thác nước ngầm...29
240...29
03/11/2008...29
02/10/2009...29
8. Thi cơng khu xử lý nước thải...29
150...29
03/11/2008...29
29/05/2009...29
9. Thẩm tra TKCS + xin phép xây dựng...29
20...29
03/11/2008...29
28/11/2008...29
10. Thi cơng san nền khu vực nhà máy...29
150...29
25/08/2008...29
20/03/2008...29
11. Thử tải tĩnh cọc BTCT + Hiệu chỉnh mĩng (nếu cĩ)...29
30...29
03/11/2008...29
12/12/2008...29
12. Đấu thầu thi cơng xây dựng...29
10...29 06/11/2008...29 19/11/2008...29 13. Xây dựng nhà máy...29 177...29 05/01/2009...29 08/09/2009...29
14. Thi cơng xây dựng + lắp đặt thiết bị...29
227...29
20/11/2008...29
10/02/2008...29
15. Nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng ...29
05/10/2009...29
23/10/2009...29
CHƯƠNG 2...30
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG...30
VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI...30
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...30
2.1.1 Vị trí địa lý...30
2.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng...30
Cơng tác khảo sát địa chất cơng trình phục vụ giai đoạn thiết kế kỹ thuật cơng trình “Nhà máy chế biến thủy hải sản Hồng Long” do Xí nghiệp khảo sát thiết kế xây dựng nền mĩng thuộc Cơng ty Cổ phần tư vấn xây dựng tổng hơp thực hiện. ...31
2.1.3 Đặc điểm về khí tượng – thủy văn...33
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG...36
2.2.1 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí ...38
Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu khơng khí và tiếng ồn...38
Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vự dự án...39
2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm...41
Bảng 2.3 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ...41
2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt...42
Bảng 2.4 Vị trí lấy mẫu nước mặt...42
Bảng 2.5 Kết quả phân tích mẫu nước mặt trên kênh Đồng Tiến...43
Bảng 2.6 Kết quả phân tích mẫu nước mặt kênh Phèn và kênh Bình Tấn...45
Hình 2.2 Diễn biến nồng độ DO (mgO2/l) trong các mẫu nước mặt...43
...43
Hình 2.3 Diễn biến nồng độ SS (mg/l) trong các mẫu nước mặt...43
...44
Hình 2.4 Diễn biến nồng độ N-NH3 (mg/l) trong các mẫu nước mặt...44
...44
Hình 2.5 Diễn biến nồng độ N-NH3 (mg/l) trong các mẫu nước mặt...44
...45
Hình 2.6 Diễn biến nồng độ Fe (mg/l) trong các mẫu nước mặt...45
Bảng 2.7 Kết quả phân tích mẫu phiêu sinh thưc vật...46
Bảng 2.8 Tỷ lệ các lồi phiêu sinh...47
Bảng 2.9 Kết quả phân tích mẫu phiêu sinh động vật...48
Bảng 2.10 Tỷ lệ phân bố các lồi phiêu sinh động vật...49
Bảng 2.11 Thành phần động vật đáy ...50
Bảng 2.12 Tỷ lệ các lồi động vật đáy...50