hiệu hóa các nguyên nhân và điều kiện phạm tội, từng bước làm giảm, ngăn chặn, hạn c h ế và tiến tới loại bỏ tội phạm giết người ra khỏi đờ
1.2.3 Các biên pháp đâu tranh phòng chỏng tôi pham giết người.
T ộ i phạm nói chung và tội phạm giết người nói riêng x ả y ra trong xã hội là một hiện tượng xã hội trái pháp luật hình sự và chịu sự chi phối của nhiều nhân tô' trong xã hội rất phức tạp mà việ c đấu tranh phòng chống đòi hỏi phải sử dụng một hệ thống đồng bộ các biện pháp khác nhau. M ỗi biện pháp nhằm g iải quyết một nhiệm vụ nhất định và do chủ thể nhất định thực h iện . Đ ể đạt hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm g iết người đòi hỏi việ c nghiên cứu các biện pháp, cách thức tiến hành, bảo đảm các biện pháp đưa ra là có hiệu quả và hỢp pháp.
Tro ng thực tế đấu tranh phòng chông tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng được áp dụng nhiều biện pháp khác nhau. Nếu căn cứ vào chủ thể thực hiện các biện pháp thì có các biện pháp cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và công dân khác nhau; các biện pháp của các cơ quan Nhà nước k h á c ; các biện pháp của tổ chức xã hội, của các đơn v ị kinh tế và của các khu vực dân cư. Nếu căn cứ vào tính chất các biện pháp thì có các biện pháp mang tính kinh tế - xã hộ i; các biện pháp mang tính tư tưởng, văn hóa giáo dục, tổ chức quản lý , k ỹ thuật và pháp luật v.v... Nếu căn cứ
vào đối tượng tác động, thì có các biện pháp đốì vớ i người chưa thành niên phạm tội; các biện pháp đấu tranh vớ i tội phạm tái phạm ; Nếu dựa vào mức độ của v iệ c đấu tranh phòng chống tội phạm giết người thì được sử dụng phổ biến và Ưu điểm hơn so vớ i các cách phân lo ại khác v ì nó kết hỢp cả phạm v i áp dụng, đối tượng, tính chất cũng như chủ thể tiến hành. Theo cách phân lo ại này thì hệ thông các biện pháp phòng ngừa được chia làm hai nhóm:
- C á c biện pháp chung (toàn xã h ộ i); - C ác b iện pháp riêng (đặc b iệt).
L Các biên pháp phòns m ừa chunẹ.
C á c b iện pháp chung là tổng hợp các biện pháp có tính kinh tế - xã hội; chính trị - xã hội; tư tưởng, văn hóa, giáo dục, tổ chức, k ỹ thuật và pháp luật nhằm phát triển xã hội, c ả i thiện đời sống của nhân dân, nâng cao trình độ vă n hóa, tính tích cực, tính tự giác cho m ọi công dân. C ác biện pháp chung được đặt ra thường gắn liề n vớ i những biện pháp khác theo nhu cầu phát triển của xã hội, tận dụng các mặt tích cực của nó, để làm hạn ch ế các m ặt tiêu cực làm phát sinh tội phạm giết người trong xã hội. Th ự c h iện tốt các biện pháp này sẽ tạo ra cơ sở tiền đề khách quan đôi vớ i v iệ c đâu tranh phòng chống có hiệu quả vớ i lo ại tội phạm này.
Trong m ột số sách báo pháp lý , trong một sô" luận án cao học luật nghiên cứu chuyên đề các loại tội phạm có nêu các biện pháp kinh tế - xã hội, các biện pháp tư tưởng, văn hóa, giáo dục v.v... là những biện pháp đấu tranh phòng, chông tội phạm . Chúng tôi cho rằng, nếu hiểu như vậ y thì chưa chính x á c . C á c biện pháp trên không phải lấ y mục tiêu cuối cùng để phòng ngừa của tội phạm học. V í dụ: Nhà nước phát triển kinh tế để nhằm nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân là chính. Nhưng ngoài mục tiêu nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, b iện pháp phát triển kinh tế - xã hội còn có tác dụng đôi vổ i công tác đấu tranh phòng chông tội phạm, trong đó có tội phạm giết người. V ì v ậ y , những biện pháp nói trên là biện
pháp đấu tranh phòng, chông tội phạm mang tính kinh tế - xã hội, văn hóa
tư tưởng.
Trong nhóm các biện pháp chung, trước hết phải k ể đến các biện pháp mang tính kinh tế - xã hội. Đ â y là biện pháp quan trọng nhất, quyết định và ch i phôi các biện pháp khác. Trong một xã hội, nếu nhu cầu đòi hỏi của các thành v iê n tăng, nền sản xuất vật chất phát triển đủ đáp ứng và thoẳ m ãn nhu cầu của con người, thì con người có điều k iệ n để phát triển một cách h ài hòa. K h i xã hội phát triển , nhận thức của con người về tự nhiên, về xã hội và về chính bản thân họ ngày càng hoàn thiện, khả năng tình cảm của con người cũng hòan thiện hơn và hạn c h ế được các thói hư tật x ấ u , hạn c h ế tội phạm xảy ra trong xã hội. C hính v ì v ậ y , chủ trương của Đ ảng và Nhà nước ta coi trọng v iệ c phát triển kinh tế, nhằm thỏa mãn ngày càng nhiều nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viê n trong xã hội, tạo v iệ c làm nhiều hơn số lao động tăng thêm hàng năm ... c ả i thiện điều k iệ n ăn, ở, học hành, chữa bệnh, đi lạ i, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân, đặc biệt là các vùng nông thôn, m iền núi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay.
Các biện pháp mang tính chính trị - tư tưởng. C á c biện pháp mà Đảng và Nhà nước đưa ra nhằm phát triển và hoàn thiện hệ thống lãnh đạo về chính trị đối v đ i đất nưóc, mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Thực hiện tốt cơ ch ế làm chủ của nhân dân, có những biện pháp cụ thể để thực hiện phương châm : "Dân biết, dân bàn, dân lầm, dân kiểm tra". Nó đảm bảo cho đa sô" quần chúng nhân dân tham gia vào v iệ c quản lý Nhà nước, quản lý xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. S ự đổi m ới chính trị gắn liề n vớ i trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đ ảng. Đảng đưa ra các biện pháp khắc phục các mặt yếu kém , tiêu cực trong bộ m áy của Đảng, Nhà nước và trong xã hội. Công tác này được tiến hành thường xuyên, liê n tục ở m ỗi tổ chức Đ ảng, ở m ỗi cơ quan Nhà nước, đơn v ị tập thể, các tổ chức đoàn thể, các nhà trường và thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng, nhằm giáo dục nhân cách con người V iệ t Nam có phẩm chất đạo đức, có bản lĩnh chính trị, có lố ì sống lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, có trình độ học vấn nhằm đáp ứng nhu cầu m ổi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa đất nước; đâu tranh không khoan nhượng đối với mọi quan đ iểm , tư tưởng sai trái, góp ý phê bình những biểu hiện lệch lạc, những biểu hiện quan liê u , cửa quyền, chủ nghĩa cá nhân, ... Đ âu tranh lo ại trừ tư tưởng tàn dư lạc hậu, thực hành tiết k iệ m , chống xa hoa lãng phí, tạo nên sự đoàn kế t nhất trí cao, sự tin tưởng của quần chúng đối vđ i sự lãnh đạo của Đ ảng. M ục đích Đ ảng đặt ra, x â y dựng một nước V iệ t Nam độc lập, dân chủ, giàu m ạnh, xã hội công bằng, văn m inh, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản, không chỉ mang lạ i mục tiêu x â y dựng xã hội m ới, có tổ chức k ỷ luật, mà còn loại trừ các tiêu cực trong xã hội, trong đó có tội phạm.
Các biện pháp phòng ngừa mang tính văn hóa - giáo dục là nhằm xâ y
dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xâ y dựng con người V iệ t N am có tư tưởng đạo đức, tâm hồn, tình cảm , lcíi sống trong sáng, x â y dựng m ôi trường văn hóa lành mạnh đáp ứng cho sự phát triển xã hộ i, là một trong những yêu cầu của công cuộc x â y dựng con người m ới xã hội chủ nghiã. Thực h iện tốt công tác giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, tạo cở hội có nhiều v iệ c làm thì sẽ hạn ch ế tiêu cực trong xã hội. Học tập và giáo dục là hai mặt của một quá trình không thể lách rời nhau. Quá trình học, làm cho người học tích lũ y tri thức nhất định, có những k ỹ năng, phương pháp tư duy khoa học. Quá trình giáo dục, đào tạo cho người có thái độ xử sự đúng đắn đốì vđ i xã hội, vớ i người xung quanh và đôi vớ i bản thân là điều hết sức quan trọng. N ếu m ỗi người được giáo dục tốt thì họ luôn có phương pháp x ử sự phù hợp vớ i yêu cầu đòi hỏi của xã hội. Do v ậ y nó có thể hạn c h ế đến mức thấp nhất về tình hình tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng x ả y ra trong xã hội.
Các biện pháp mang tính tổ chức, quản lý là tổng hỢp những biện
hiệu quả quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực, ở tất cả các ngành, từng địa phương sẽ góp phần lo ại bỏ những sơ hở, yếu k é m trong quản lý kinh tế, quản lý nhân sách, quản lý xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quản lý lĩnh vực văn hóa, y tế, dân CƯ, ... hạn c h ế tội phạm nói chung, trong đó có tội phạm giết người. Hình thành nên cơ ch ế k iể m soát tội phạm có hiệu quả; hạn ch ế thông nhất tình trạng bỏ lọt tội phạm và tình trạng g iải quyết án kéo d ài, tồn đọng.
Các biện pháp mang tính pháp lu ậ t: V a i trò của pháp luật trong việ c phòng ngừa tội phạm không chỉ thể hiện ỏ v iệ c dùng pháp luật để tác động đến người phạm tội bằng hình phạt, bằng điều cấm đoán của pháp luật hình sự. V a i trò của pháp lu ật trong v iệ c phòng ngừa tội phạm còn
được đánh giá ở góc độ lớn hơn, pháp luật trở thành công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội có hiệu quả cao, nhờ vào tính phổ biến, tính xác định về hình thức và tính cưỡng chế. Nhà nưđc x â y dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, phù hợp vớ i thực tiễn khách quan của đời sông xã hội sẽ góp phần quản lý xã hội ngày càng chặt chẽ, tạo nên một trật tự k ỹ cương trong xã hội, bảo đảm cho xã hội vận động, phát triển theo đúng quy luật, đúng đường lố ì chính sách của Đảng đã đề ra, đáp ứng yêu cầu x â y dựng và bảo vệ T ổ quốc.
N goài ra trong các biện pháp phòng ngừa chung nêu trên còn có nhiều biện pháp k h á c, ví dụ: b iện pháp k ỹ thuật nhằm hoàn thiện các phương pháp phòng, chống tội phạm có sử dụng những thành tựu khoa học k ỹ thuật. H iệ n nay ở V iệ t N am đã sử dụng các m áy tính để thống kê tội phạm ; các m áy cam era, hệ thống thông tin liê n lạ c ; phương pháp công nghệ chống làm hàng g iả; tăng cường khả năng bảo vệ tài sản v.v...
2. Các biên pháp rỉêns :
C á c biện pháp phòng ngừa riêng là tổng hợp các biện pháp tác động trực tiếp các nguyên nhân và điều k iệ n của từng người đang chuẩn bị có hành v i phạm tội giết người, đến những người có khả năng thực hiện tội phạm trong từng thời điểm , từng lĩnh vực nhất định. Những biện pháp phòng ngừa riêng được áp dụng nhằm loại trừ những yếu tố trực tiếp gây
ra tội phạm cụ thể. C á c biện pháp phòng ngừa riêng mang tính chât "chủ quan”, tức là những dự k iế n về sự cần thiết phải tác động một cách có mục đích, có định hưđng vào những yếu tố có khả năng gây ra tội phạm của một hoặc một số, một nhóm người nhất định, thông qua việ c xác định được nguyên nhân và điều k iệ n của từng tội phạm cụ thể. Đ iề u 15 B L T T H S quy định: " Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, và Tòa án có trách nhiệm tìm ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa". Như v ậ y , thồng qua hoạt động điều tra, khám phá, truy tô", x é t xử từng vụ án cụ thể, đã làm sáng tỏ về nguyên nhân điều k iệ n phạm tội của từng tội phạm , hoặc tông lo ạ i tội phạm cụ thể, điều tra v iê n , kiể m sát v iê n , thẩm phán đưa ra các yêu cầu thủ liêu nguyên nhân và điều k iệ n phạm tội đó.
T u y nhiên, nghiên cứu quá trình dẫn đến một người đi vào con đường phạm tội thường trải qua một quá trình d ài, dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau bởi thế giới xung quanh, bởi thực tại xã hội và sự tác động lẫn nhau giữa cá nhân vớ i các hiện tượng trong xã hội. Quá trình tác động này có thể kh ái quát thành ba g iai đoạn chính như sau:
- Thứ nhất, quá trình hình thành nhân cách cá nhân không thuận lợ i: điều kiệ n sống điều k iệ n giáo dục ở trong gia đình, nhà trường, tập thể lao động, xã h ộ i...kh ô n g thuận lợ i, dẫn đến cá nhân đó có quan điểm , khuynh hướng chông đôi xã hội, những thiếu sót của các nhân tô" điều chỉnh bên trong tới xử sự của cá nhân đó ở những mức độ khác nhau.
- Thứ hai, hình thành quyết định thực h iện hành v i phạm tội cụ thể. Đ â y là k ế t quả của sự tác động tương hỗ giữa các đặc đ iểm về nhân thân và hoàn cảnh, tình huống khách quan, mà người đó có m ặt trước kh i gây ra tội phạm . H oàn cảnh, tình huống khách quan đưa một người tới hành v i phạm tội còn phụ thuộc vào mức độ k iê n định của khuynh hướng chống đối xã hội của chính người đó.
- Thứ ba, một người cụ thể trực tiếp thực hiện hành v i phạm tội kh i có những hoàn cảnh thuận lợ i. Như v ậ y , để đưa đến một hành v i phạm tội cụ
thể p hải qua một quá trình bao gồm: quá trình tâm lý diễn ra bên trong trước đó làm tiền đề quyết định v iệ c thực hiện hành v i phạm tội.
V ì v ậ y , các biện pháp đấu tranh phòng chông đôi v đ i cá nhân là một quá trình bao gồm nhiều biện pháp áp dụng đôi vđ i cá nhân nhằm : loại trừ sự tác động không tốt đến những nhân thân cụ thể; làm thay đổi những cách xử sự sai lệch mà xã hội không chấp nhận bằng cách giáo dục, thuyết phục; thậm chí cưỡng ch ế nhằm làm thay đổi các quan điểm , sở ihích hứng t h ú ,... trái pháp luật; ngăn chặn các hành v i chuẩn bị phạm tội, lo ại bỏ ý định phạm tội; trừng trị giáo dục c ả i tạo người phạm tội, ngăn ngừa tái phạm . N hư v ậ y , các biện pháp riêng còn áp dụng đốì vớ i cá nhân : chưa phạm tội, song đang ở trong những điều k iệ n bất lợ i và do ảnh hưỏng của những điều k iệ n , tình huống đó mà có thể phạm tội; đang có ý định phạm tội, đang chuẩn bị hành động phạm tội v.v... C á c biện pháp riêng có thể được áp dụng vổ i từng cá nhân cụ thể, kh i cá nhân đó có các điều k iệ n để thực hiện tội phạm. T u y nhiên, các biện pháp riêng đối với cá nhân thường thể h iện:
- C á c b iện pháp giúp đờ những người đang lâm vào cảnh sinh sông và giáo dục bất lợ i và kh i ở họ xuất hiện những biểu h iện sai lệch về đạo đức, lố i sống v.v...
- C á c b iện pháp nhằm lo ại bỏ những tình huống, hoàn cảnh thuận lợi cho v iệ c thực hiện các tội phạm giết người ở m ôi trường sống của người có thân nhân xấu cũng phải được áp dụng, những người có các hành v i thường xu yê n v i phạm đạo đức hoặc v i phạm pháp luật chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và có những biểu hiện tham gia vào các tệ nạn xã hội.
- C á c biện pháp hòa g iả i để g iải quyết mâu thuẫn kh i xuâ't hiện trong một nhóm người có những mâu thuẫn cần g iải quyết.