- Tranh chấp đất đai nương rẫy rồi giết người; G hen tuôn g trong tình ái v.v
2.2.2. Những đăc điếm hình SƯ liên quan và nhân thân người pham t(H giết ngườ
t(H giết người
Đ ể có b iệ n pháp đấu tranh có h iệu quả với các lo ạ i tội phạm n ó i
chung và tội phạm g iế t người n ói riêng tại địa bàn tỉnh D ak Lak cần thiết phải nêu những đặc đ iể m hình sự và những đặc đ iể m nhân thân của người phạm tội g iế t người. N hững đặc đ iể m hình sự là những dấu h iệu phản ánh phương thức, thủ đoạn hoạt động; cô n g cụ, phương tiện hỗ trỢ cho v iệc ihực h iệ n tội phạm ; thời gian, địa đ iểm , hoàn cảnh đ ể phạm tội v.v... Những đặc đ iể m nhân thân của người phạm tội bao g ồ m những đặc đ iểm về g iớ i tính, lứa tuổi, địa vị xã h ội, nghề n gh iệp , hoàn cảnh gia đình v.v...
N g h iê n cứu toàn bộ các vụ án g iế t người xả y ra trên địa bàn tỉnh Dak Lak từ năm 1996 đ ến 2001 đã chỉ ra những đặc đ iể m chính sau đây :
L Phương thức, thủ đoan i
Hầu h ế t hành vi g iế t người thường b ộ c phát ngay lập tức, sau khi giữa người phạm tội với nạn nhân đã có những mâu thuẫn từ trước. Khi mâu thuẫn bị d ồn n é n đ ế n tột đỉnh, hành vi phạm tội được thực h iện . D o vậy, trong đa s ố các vụ án (khoảng 90% ), người phạm tội k h ông có các phương thức, thủ đ oạn thâm đ ộc, nguy h iể m . V í dụ, H ùng C ôn g M inh và N g u y ễn T iến Anh ở h u y ện B u ôn Đ ôn v ố n có mâu thuẫn v ổ i nhau từ trước do tranh chấp đất đai, người này bảo người kia lấn c h iếm đất của m ình. Nhưng mâu thuẫn này k h ôn g được g iả i q u y ết kịp thời và dứt đ iểm . D o v ậy, M inh đã dùng g ậ y đập ch ết N g u y ễ n Tiến Anh. H oặc vụ án L ê Đình Huệ ở hu yện Krông N ăn g g iế t anh N g u y ễn V ăn Hải x ả y ra ngày 29 tháng 1 năm 1997
cũn g bắt đầu từ mâu thuẫn tranh chấp đất đai từ năm 1995. D o ranh giới đất k h ông rõ ràng, n ên H uệ cho rằng H ải lấn c h iếm đất của mình. Hai bên đã k h ông g iả i q u y ết dứt đ iểm , n ên H uệ đã dùng súng AR 15 bắn ch ết anh Hải, anh N g u y ễ n V ăn Ba và anh N g u y ễn Huy Trung bị thương tổn hại 70% sức khỏe.
Tuy n h iên , có kh oảng 8% sô" vụ án g iế t người, người phạm tội đã dùng phướng thức, thủ đoạn rất nham h iể m đ ể thực h iện và ch e dấu hành vi phạm tội của mình. N hững thủ đoạn rất nham h iể m thường là : Cho nạn nhân u ốn g thuốc ngủ rồi dùng dao ch ém v à o cổ . V í dụ : Vụ án Phí Thị Đ ào ở h u y ện K rông Ana g iế t ch ồn g bằng cách cho ch ồn g uống thuốc ngủ đã n g h iền nhỏ pha vớ i nước ngọt. Khi ch ồn g đang ngủ say, thì dùng dao c h é m liê n tục đ ế n khi ch ồn g ch ết m đi thôi. H oặc vụ án N g u y ễ n Thị Tân có quan h ệ bất chính x ả y ra năm 1997. Em ch ồn g là v ư ơ n g Đ è o b iế t điều này. Vì sỢ e m ch ồn g nói ra sẽ ảnh hưởng đ ến hạnh phúc gia đình, nên N g u y ễn Thị T ân đã nấu ch è đậu đen. Khi Đ è o đ ến , tân đ ổ 6 v iên S en d u zen n g h iền nát v à o bát ch è và m ời Đ è o ăn, khoảng 1 tiến g sau, Đ è o buồn ngủ, T ân đã dùng xăn g và dầu đổ lê n người Đ è o và đốt đ ể g iế t ch ết Đ è o .
Trong các vụ án g iế t người, phương thức, thủ đoạn được sử dụng rõ n ét nhất vẫn là ch e giấu hành v i phạm tội của m ình, sau khi tội phạm đã
được thực h iện . Đa s ố các trường hợp (khoảng gần 60% vụ án x ả y ra) (người ph ạm tội sau khi thực h iệ n xong hành vi g iế t người đ ều nghĩ ngay đ ế n v iệ c ph ải x ó a dấu v ết, phi tang nhằm tránh sự phát h iệ n của cơ quan đ iều tra. N hững phương thức, thủ đoạn thường được sử dụng như đ ốt cháy xác nạn nhân, n é m xác nạn nhân xuốn g g iế n g , vù i xác nạn nhân v.v... V í dụ, vụ án N g u y ễ n V ăn C ảm x ả y ra và o tháng 1 năm 2 0 0 0 . N g u y ễn Văn C ảm (sinh năm 1975) h iếp dâm cháu Đ o à n Thị N g ọ c sinh năm 1990. Sau khi h iế p xon g, c ả m g iế t cháu N g ọ c . N g a y lúc đó cháu Đ o à n N g ọ c Thành sinh 1995 (em của N g ọ c ) ch ạy đ ến hỏi tìm chị thì C ảm nhấc cháu Thành
vứ t x u ố n g g iế n g ch ét, sau đó cả m k é o xác cháu N g ọ c vứt xuống g iến g . H oặc trong vụ án Đ ậu C ôn g Bộ g iế t ô n g H ọc rồi vứt xác ôn g H ọc xuống g iế n g , cướp x e Honda thồ xả y ra vào tháng 1 năm 2001 tại h u y ện Cư Jút v .v ... H oặc vụ án Mã V ăn Vinh dùng dao đâm c h ế t anh L âm làm nghề lái x e ô m cướp x e m áy, tiền , đồng hồ. Sau khi đâm c h ế t anh Lâm , Vinh đã k é o x á c anh L âm và o rừng và tự tay đào h ố chôn anh L âm v .v ... Đ iều này đặt ra c á c y ê u cầu trong đ iều tra, khám phá tội phạm g iế t người cần chú ý đ ế n h iệ n trường, nơi người phạm tội thường giấu xác nạn nhân.
2. C ô m cu, phương tiên hỗ trơ cho việc thưc hiên tội p h a m
H ầu h ế t trong các vụ án g iế t người, người phạm tội đ ều phải sử dụng các lo ạ i c ô n g cụ, phương tiện nguy h iểm đ ể hỗ trỢ cho v iệ c thực h iện tội phạm . N hững cô n g cụ , phương tiện được sử dụng trong các vụ án g iết người rất đa dạn g, thường là súng, lựu đạn, dao, g ậ y g ộ c , thuốc ngủ, các ch ấ l đ ộ c v .v ... N g h iê n cứu lựa ch ọn các vụ án g iế t người x ả y ra năm 1997 tại tỉnh D ak Lak đã chỉ ra trong tổng s ố 53 vụ án, có 12 vụ được sử dụng
vũ khí n ón g như súng, lựu đạn (ch iếm 22,6% ); 23 vụ án sử dụng VÜ khí lạnh như d ao, mã tấu... (ch iếm 43,4% ); 15 vụ án được sử dụng các loại g ậ y , g ộ c (c h iế m 28,3% ), cò n lại (3 vụ c h iếm 5,7% ) người phạm tội sử dụng tay, chân đ ể đánh nạn nhân đ ến ch ết.
D o tính ch ất nguy h iể m của cá c lo ạ i phương tiện , cô n g cụ được sử dụng khi thực h iệ n tội phạm g iế t người, mà hậu quả của tội phạm này gây nôn thường là không thể lường h ết được. V í dụ, vụ Đ ỗ V ăn M inh, con rể dùng sú n g A K bắn c h ế t m ột lúc 4 người g ồ m bô", m ẹ , anh e m b ên gia đình vỢ x ả y ra năm 1997 tại h u y ện Cư Jút. Vụ Dương V ăn M òn cầm 2 con dao thái phở, lưỡi d à i 22 cm , rộng 7 cm ch ém c h ế t m ột lúc 11 người (trong đó có 8 trẻ e m từ 1 đ ến 10 tuổi, 3 người lớn) và c h é m bị thương 6 người lớn khác đ ề u v ớ i mức độ thương tích từ 15% trở lê n x ả y ra năm 1998 tại xã Ea S iên , h u y ệ n K rông B úk v .v ...
Đ ố i vớ i tất cả các vụ án g iế t người, cướp x e honda, 100% số vụ sử dụng các loại côn g cụ, phương tiện nguy h iể m (có k h oảng 60% s ố vụ sử dụng vũ khí n ón g là súng; 40% sử dụng vũ khí lạnh là dao và các loại hung khí k h ác). V í dụ : vụ N g u y ễn V ăn Trí và Đ ỗ N g ọ c Khuê dùng súng bắn v à o chủ x e , g â y ra 5 vụ án cướp x e m áy (cướp x e D ream II của anh Hùng; cướp x e C ustom 70 của chị Hà; cướp x e D ream II của chị Thái Thị Phúc; cướp x e City của anh Lập; cướp x e D ream Grand của anh K hôi) xảy ra năm 1996 v .v ...
Qua đ ây cho thấy cô n g tác quản lý các lo ạ i vũ khí nóng của các cơ quan chức năng cò n có nhiều sơ hở. N g o à i xã h ộ i đang cò n tồn tại m ột sô" lượng không nhỏ các lo ạ i vũ khí như súng, đạn, lựu đạn cần phải được thu giữ. N ếu quản lý được sô" lượng vũ khí này thì sẽ có ý nghĩa trong cô n g tác p h òng ngừa cá c loại tội phạm .
3. Thời gian, đia đ iểm, hoàn cảnh đ ể pham tôi
Đa sô" (khoảng 90% ) các vụ án x ả y ra v à o kh oảng từ buổi ch iều đến tối. Đ iề u này cũng dễ h iểu vì trong kh oảng thời gian này, những ý định thực h iện hành vi phạm tội xuất h iện nh iều hơn và những lý do gâ y nên các vụ án g iế t người m ới có cơ h ộ i xuất h iện . V í dụ : do say rƯỢu mà dẫn đ ế n đ âm c h é m nhau thường x ả y ra v à o các bu ổi ch iều tối mà theo thói quen thì bu ổi ch iều m ới nhậu và uống nhiều rượu. Khi uống rƯỢu, m ọi người thường hay khích bác nhau và đã dẫn đ ến h oặc thúc đẩy hành vi g iế t người. V í dụ : Vụ án Đinh T hái H òa uống rượu say đ òi đi hát K araoke, L ộ c không cho H òa đi, n ên H òa cầ m dao đâm c h ế t L ộc v à o lúc 2 0 giờ n gày 5 tháng 9 năm 1999 tại xã Pơng Drang, Krông Búk. N h iều vụ án g iế t người khác cũ n g xuất phát từ say rượu x ả y ra v à o b u ổi ch iều tối trong ngày.
Đ ố i v ớ i cá c vụ án g iế t người, cướp tài sản h o ặ c cướp x e H onda ôm thì thường x ả y ra v à o lúc trời nhập nhoạng tối đ ến đ ê m và thường x ả y ra v à o những nơi vắn g v ẻ vì v à o thời đ iể m này, ít người có thể nhìn thấy và ngư ời phạm tộ i cũng có đ iều k iện đ ể ch ạy trốn.
H oàn cảnh phạm tội, thường được g ọ i là những lý do đ ể đưa người ph ạm tội đi đ ế n hành vi g iế t người, như đã trình bày ở phần trên, có thể là: h iế p d âm sau đó g iế t người vì sỢ người bị hại tố cá o hành vi h iếp dâm; u ố n g rƯỢu say dẫn đ ế n cã i nhau và c h é m nhau chết; mâu thuẫn cá nhân dẫn đ ế n dùng lựu đạn đ ể giải q u y ết mâu thuẫn; tranh chấp đất đai nương rẫy; g h e n tuôn g trong tình ái dẫn đ ến g iế t người v .v ... Tuy nhiên, trong m ột s ố vụ án g iế t người cũng đã chỉ ra m ột sô" vấn đ ề liê n quan đ ế n tệ nạn xã h ộ i, sự cù n g quẫn trong cu ộc sốn g, thất n gh iệp v .v ... Đ iều này có ảnh hư ởng trực tiếp đ ế n đ ạo đức xã hội. V í dụ : tháng 1 năm 1996, Trần H ải là đ ố i lƯỢng kh ông nghề ngh iệp , n gh iện ngập ... sau khi u ốn g rượu v ề nhà, thấy m ẹ là bà L ê Thị T h ẻo đang bệnh nằm trên giường. Hải bảo bà T h ẻo đưa tiền đ ể đi chơi. Bà T h ẻo nói "không có tiền". H ải bực tức đã lấy con d ao, c h é m liê n tiếp v à o đầu, cổ làm bà T hẻo c h ế t ngay tại ch ỗ. H ay trong vụ án Y Djum N iê x ả y ra v à o ngày 6 tháng 7 năm 1997 tại h u y ện M'Dräk. Y D jum N ié là tên n gh iện rượu thường đánh vỢ con n ê n vỢ con y bỏ đi. Nhưng Y D jum N iê cho rằng cha vỢ Y là Y lăn g và anh M ỹ cúng đ ể vợ, con củ a Y bỏ đi (thực chất là anh M ỹ và ôn g Y lăn g cú ng rằm v à o n gày 15 tháng 6 âm lịch ), n ê n Y đã ch é m anh M ỹ và ôn g Y lăn g ch ết. H oàn cảnh g iế t người trong trường hợp này là do m ê tín, dị đoan và n gh iện rượu v.v...
4. G iới tính, lứa tuổi, dân tôc củ a người p h a m tôi :
Đ a số bị cá o ph ạm tội g iế t người là nam giớ i (khoảng 98% ). Đa số nạn nhân là phụ nữ (khoảng 62% ). Đ iều này phù hợp tương tự như các vụ án g iế t người x ả y ra trên cả nưóc. Tuy n h iên có m ột s ố rất ít vụ án g iế t ngư ời là phụ nữ. Lý do đưa đ ế n người phụ nữ phạm tội g iế t người chủ yếu là do g h e n tu ôn g, n g o ạ i tình hoặc do ch ồn g đ ố i xử tàn ác. V í dụ : trong vụ án N g u y ễ n T hị T ân g iế t e m ch ồn g là Vương Đ è o ; vụ án Phí Thị Đ à o g iế t c h ồ n g là Phi T rọng Q uyết; vụ án Đ ỗ Thị N g u y ệ t g iế t ch ồ n g là N g u y ễn Thanh L âm đã được n êu trên v.v...
N g h iê n cứu các vụ án g iế t người đã chỉ ra, người phạm tội g iế t người
c ó độ tuổi từ 18 đ ến 22 ch iếm 14%; từ 23 đ ến 45 c h iếm 77%; trên 45 tuổi trở lê n c h iế m 9%. Đ iề u này cho thấy đấu tranh phòng ch ôn g tội g iế t người tập trung chủ y ế u v à o những người ở độ tuổi từ 23 đ ến 4 5 . Trong độ tuổi này, người ph ạm tội n ó i chung thường có những kinh n gh iệm sốn g, b iết những phương thức, thủ đoạn phạm tội và ch e dấu hành vi phạm tội của mình. T ất n h iên , những v iệ c làm này đ ều g â y kh ông ít khó khăn nhất định cho c ô n g tác đấu tranh của các cơ quan tiến hành tô" tụng.
Trong c á c vụ án g iế t người có khoảng từ 13% đ ến 18% (tùy theo từng năm) được thực h iện bởi những người thuộc các dân tộc thiểu số . C òn lại hầu h ế t s ố người ph ạm tội đ ều là người kinh di CƯ lê n D ak Lak sinh sông từ sau năm 1975, nhất là những người từ m iền B ắc v à o D ak Lak những năm 1985 - 1995. Đ iề u này cũng phù hợp với tỷ lệ dân sô" D ak Lak h iện nay (k h oản g g ầ n 70% là người kinh đ ến D ak Lak sinh sốn g từ sau 1975). K hông chỉ tội phạm g iế t người, những người di CƯ tự do từ các tỉnh phía Bắc v à o D ak Lak cũ n g g â y ra nh iều tội phạm khác như trộm cẩp, h iếp dâm cưđp tài sản v.v... D o vậ y v iệ c quản lý cho được s ố lượng người đ ến Dak Lak sinh sôn g và di cư tự do từ phía B ắc v à o là rất quan trọng nhất là trong tình hình h iệ n nay liê n quan đ ế n những vấn đề b ảo v ệ trật tự, an toàn xã h ội n ó i chung.
5. Trình đô hoc vấ n. đỉa vi x ã h ô i, n sh ề nshiêũ.
Đ a s ố những người phạm tội g iế t người có trình độ h ọ c vấn rất thấp, thậm chí n h iều người chưa b iế t chữ. N g h iê n cứu khoảng 30 vụ án g iế t người đặc b iệ t n g h iêm trọng mà T òa án đã tu y ên mức hình phạt tử hình thì đa s ố đ ều có trình độ h ọc vấn chưa h ế t lớp 5. D o trình dộ h ọ c vấn thấp dẫn đ ến k h ông c ó địa vị xã h ội, hoặc nghề n g h iệp ổn định. T ất n h iên do trình độ h ọc vấn thấp đã ảnh hưởng trực tiếp đ ến khả năng nhận thức và ứng xử các tình h u ốn g trong xã h ộ i k h ông được chuẩn m ực. Đ iề u này đã dẫn người ph ạm tộ i đ ế n v iệ c thực h iệ n hành v i g iế t người.
V í dụ : N g u y ễ n Thị T ân trong vụ án g iế t e m ch ồn g có trình độ học vấn: không b iế t chữ; Trần Hải trong vụ án g iế t m ẹ : không b iế t chữ; Y B ôn g KSơr g iế t vỢ ch ồn g anh Bình: kh ông b iế t chữ; Đinh T hái H òa trong vụ án g iế t anh Trương V ăn Lộc: 3/12; Dương V ăn M òn trong vụ g iế t người: 4 /1 2 v.v...
Hầu h ế t những người phạm tội g iế t người đ ều k h ông có nghề hoặc ch ỉ làm n gh ề n ôn g, trồng cà phê v.v... Đ ố i vớ i các vụ án g iế t người, cướp tài sản thì người phạm tội đa sô" là những đ ố ì tượng thuộc d iện lưu manh c h u y ê n n g h iệp , cô n đồ hung hãn có nhiều tiền án, tiền sự, trôn trại ví dụ: N g u y ễ n V ăn Trí cùng Đ ỗ N g ọ c Khuê phạm tội g iế t người cướp tài sản xảy ra năm 1996. N hân thân của Trí được ghi rõ trong bản án là: năm 1978 bị tập trung cả i tạo 5 năm v ề hành vi cướp giật tài sản cô n g dân; năm 1985 bị T òa án thành phô" Hồ Chí Minh tu yên phạt 15 năm tù v ề tội g iế t người, cướp tài sản cô n g dân. N g à y 21 tháng 9 năm 1992 trôn trại giam sốn g lang thang. Sau đó y lê n D ak Lak đ ổi tên là N g u y ễ n V ăn Thởi, lập gia đình, đăng ký hộ khẩu tại xã Ea Q uang, huyện Krông Păk; Trần V ăn Hạnh bị tòa án tỉnh N g h ệ An phạt 20 năm tù giam v ề 2 tội g iế t người, cướp tài sản đang chấp hành hình phạt tù trôn trại v à o D ak Lak tiếp tục phạm tội g iế t người cướp tài sản.
6. N hững đăc đ iểm hình sư khác.
Trong c á c vụ án g iế t người được trình b ày ở trên, th eo thống kê của T òa án tỉnh D ak Lak, từ năm 1996 đ ến năm 2001 đã đưa ra x é t xử 375 vụ vớ i 5 1 4 bị c á o . N hư v ậ y tính trung bình cứ 1 vụ g iế t người có 1,37 người tham gia. Đ iề u này cho thấy tính đ ồn g ph ạm cao. Hành vi chuẩn bị phạm tội g iế t người, chủ y ế u có ở những vụ án g iế t người đ ể cướp tài sản; g iế t người do g h e n tuông, nghi ngờ tình ái hoặc trong m ột sô" vụ án có sự tranh chấp đ ất đai. C òn lạ i đa sô" trong các vụ án, hành vi g iế t người thường bộc phát sau khi u ố n g rươụ hoặc sau khi bị người khác kích động v.v...
N g h iê n cứu những đặc đ iểm n êu trên có ý nghĩa quan trọng trong v iệ c đề ra b iệ n pháp đấu tranh ph òng ch ốn g tội phạm g iế t người trên địa hàn tỉnh D ak Lak.
2 .3 . T ÌN H H ÌN H Đ Ẳ U T R A N H P H Ò N G C H Ỏ N G T Ỏ I P H A M G IÊ TN G Ư Ờ I X Ả Y R A T R Ê N Đ IA B Ả N T ỈN H D A K L A K .