Chủ thể đâu tranh phòng chông tối pham giết ngườ

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 41 - 44)

hiệu hóa các nguyên nhân và điều kiện phạm tội, từng bước làm giảm, ngăn chặn, hạn c h ế và tiến tới loại bỏ tội phạm giết người ra khỏi đờ

1.2.4. Chủ thể đâu tranh phòng chông tối pham giết ngườ

Đ ấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm giết người nói riêng là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, trong đó có các cơ quan điều tra, v iệ n k iể m sát, tòa án. N goài ra, do tội phạm là hiện tượng

xã hội tiêu cực, phát sinh, phát triển , tồn tại trong xã hội, mà trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm giết người nói riêng là trách nhiệm của toàn xã hội phải tham gia, trong đó vai trò rất quan trọng là các tổ chức xã hội ở các khu vực dân cư, các cấp chính q uyền cơ sở. Do đặc thù của nhóm tội giết người thường xuất phát từ các mâu thuẫn cá nhân phát sinh trong cuộc sống và để phát hiện và lo ại trừ những mâu thuẫn này phải xuất phát từ những công dân đang sống và làm v iệ c trong các khu vực dân cư. Do v ậ y , mọi công dân đều là chủ thể trong đâu tranh phòng chông tội phạm này. Đ iề u 4 Bộ luật hình sự quy định: T rá ch nhiệm đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm:

- C á c cơ quan công an, k iể m sát, tòa án, tư pháp, thanh tra và các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của m ình, đồng thời hướng dẫn giúp đỡ các cơ quan khác của Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân đấu tranh phòng ngừa và chông tội phạm ; giám sát và giáo dục người phạm tội.

- C á c cơ quan Nhà nưổc và các tổ chức xã hội có nhiệm vụ giáo dục những người thuộc quyền quản lý của mình nâng cao cảnh giác cách mạng, ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật tôn trọng các quy tắc cuộc sông X H C N ; kịp thời có biện pháp lo ại trừ nguyên nhân và điều k iệ n gây ra tội phạm trong cơ quan tổ chức của mình.

- M ọ i công dân có nghĩa vụ tích cực đấu tranh phòng chống tội phạm K h i tội phạm giết người x ả y ra trong khu vực dân CƯ, mỗi công dân không có quyền tự xử lý đốì vớ i người phạm tội nhưng có trách nhiệm là phải thông báo ngay cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền biết để có biện pháp x ử lý . C á c cơ quan này có trách nhiệm điều tra, khám phá xử lý người phạm tội. Do v ậ y , chủ thể chính trong v iệ c thực hiện chức năng này là các cơ quan tư pháp. Đ ể đấu tranh phòng chông tội phạm này có hiệu quả các cơ quan Công an, V iệ n k iể m sát, T ò a án ... trước hết phải có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình như T ò a án phải xé t xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, Công an phải phát hiện và điều Ira kịp thời nhanh chóng tội phạm x ả y ra; V iệ n k iể m sát phải thực hiện

v iệ c giám sát điều tra; giám sát hoạt động x é t xử ... N goài ra, các cơ quan này còn có trách nhiệm hướng dẫn các cơ quan khác của Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân thực h iện các biện pháp loại trừ nguyên nhân và điều k iệ n là m phát sinh tội phạm giết người trong xã hội. T ừ tất cả những điều đã trình bày trên đây có thể đưa ra k ế t luận: chủ thể thực h iện các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm giết người nói chung bao gồm các thành phần chủ yếu sau đây:

1. C ác cơ quan Nhà nước;

2. C ác tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và

c á c tổ chức kh ác trong các khu vực dân CƯ.

3. C á c cơ quan Công an, V iệ n k iể m sát, Tò a án, và các cơ quan hữu quan khác như H ả i quan, K iể m lâm , Bộ Đ ộ i biên phòng...

CHƯƠNG I I

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)