tra hổ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung trong trường hợp: Khi có căn cứ để cho rằng bị cáo phạm một tội khác hoặc có đồng phạm khác. Như vậy:
* Quan điểm thứ nhất cho rằng, bị cáo phạm một tội khác là khác vói lội mà Viện kiểm sát đã truy tố. Nếu vây thì điều 154 khoán I điểm b BLTTHS cán phái sửa đổi bổ sung nhu' sau: “Khi có căn cứ để cho rằng bị cáo phạm một tội khác với tội mà Viện kiểm sát đã truy tố hoặc có đồng phạm khác”.
* Quan điểm thứ hai cho rằng, bị cáo phạm một tội khác là ngoài tội mà Viện kiểm sát đã truy tố thì còn phạm thêm một hoặc nhiều tội khác; có nghía là bỏ lọt tội. Nếu vậy thì điều 154 khoản 1 điểm b BLTTHS cần phải sửa đổi
b ó sung như sau: “Khi có căn cứ để cho rằng bị cáo phạm tội khác hoặc có đồng phạm khác".
* Quan điểm thứ ba lại cho rằng, bị cáo phạm tội khác là bao gồm cá trường họp bị cáo phạm tội khác với tội mà VKS đã truy tố và trường họp bị cáo phạm thêm tội. Nếu vậy thì điều 154 khoan 1 điểm b BLTTHS cắn sứa đổi bổ Sling như sau: “Khi có căn cứ để cho rằng bị cáo phạm tội khác với tội inà Viện KS đã truy tô hoặc phạm thêm tội khác”.
Trong 3 quan điểm đó thì quan điểm thứ 3 là tương đối pluì hợp với điều 170 BLTTHS và thực tiễn xét xử. Bởi vì, theo Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08-12-1988 của Tòa án nhân dân Tối cao và Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hướng dãn thì trước khi mở phiên tòa, nếu Tòa án cán phái truy tố thêm người thêm tội hoặc cẩn xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hon, thì Tòa án hoàn trả hổ sơ để VKS điều tra, bổ sung và thay đổi cáo trang và Thông tư này cũng cho phép Tòa án được xử bị cáo về tội bằng hoặc nhẹ hon tội mà VKS đã truy tố, mà không cần hoàn trả hồ sơ cho V iện kiêm sát. Vì vậy, cẩn phải được sửa đổi bổ Sling điều J70 BLTTHS cho phù họp với thực tiễn.