Thực tiễn xét xử có những trường họp người có hành vi phạm tội không phái là đổng phạm với người mà VKS đã tiLiy tố, nhưng không thể tách ra xét

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 95 - 99)

phái là đổng phạm với người mà VKS đã tiLiy tố, nhưng không thể tách ra xét xử bằng một. vụ án khác, mà nhất thiết phải xét xử trong cùng một vụ án, vì nến không truy tố thì việc xác định sự thạt của vụ án sẽ không đảm báo. dụ: A. trộm cắp tài sán mang bán cho B. B biết rõ nhưng vẫn tiêu thụ. Nhưng VKS chi truy tố A về tội trộm tài sản, mà không truy tố B về tội tiêu thụ. Vụ

án này rõ ràng là không có đồng phạm. Nhưng thực tiễn VKS chấp nhận việc Tòa án hoàn trả hồ sơ để truy tố B. Nếu vậy thì lại trái với điều 154 khoán 1 điểm b BLTTHS. Vì vậy, nên sửa đổi nội dung căn cứ này là: “ ...hoặc người phạm tội khác trong cùng một vụ án”.

- Cầ n sửa các điều 155 khoản 1, điều 135, điều 162 khoan 2 điếm a

BLTTHS quy định trường hợp không biết rõ bị can ở đâu? Tòa án đã yêu cáu cơ quan điều tra ra lệnh truy nã, nhưng không có kết quả và thời hạn chuẩn bị xét xử đã hết thì trong trường hợp này Tòa án ra quyết định tạm đình chi xél xử vụ án hay là xét xử vắng mặt bị cáo theo điều 162 khoán 2 điểm a BLTTHS?

- Đ iểu 20 BLTTHS quv định: Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa,

người bi hại, ... đểu có quyển bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đưa ra yêu cầu và tranh luận trước Tòa án; nhưng trong Bộ luật tố tụng hình sự lại khống có một điều luật nào quy định về trình tự điểu tra, thu thập chứng cứ của người bào chữa.

Thực tiễn còn m ộl số nội dung khác cũng cần được sửa đổi bố sung nhưng do phạm vi của luận văn không cho phép nên chúng tôi chua dám dề

c ậ p .

3.2.5. Những tiiải pháp nâna cao hiêu qua dảu tra n h chỏnt» toi

pham ũiết nnười của c á c íiuan báo v ẽ pháp luât Dak Lak :

Đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội g iết nguVii nói riêng tại lỉnh Dak Lak là trách nhiệm chính của các cơ quan công an, V iện Kiểm sál và Tòa án. M uôn cho công lác này đạl kốl quá lố i thì đòi hỏi các cơ quan công an, V iện K iểm sát vàTòa án phải thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật đã quy định; đồng thời phải nâng cao hiệu quá

c ô n g lác, cụ thế :

ỉ ) D ố i v ớ i c ư q u a n C ô nụ a n :

Phải lập trung lực lượng đ ể điều Ira khám phá nhanh các vụ án giết người, khi có tin báo tội phạm thì cơ quan công an phải kịp Ihời xử lý xin báo tội phạm bằng cách cử những cán bộ có năng lực , trình độ và có tinh Ihần trách nhiệm cao đối với công v iệc xuỏng ngay hiện trường đế điều Ira Ihu Ihập các chứng cứ về vụ án. V iệc điều tra, phát hiện và xử lý tội

phạm cần được tiến hành m ột cách khẩn trương và kịp thời. H iện nay Cơ quan cảnh sát điều tra công an tỉnh Dak lak mới có 46 điều tra viên/ 53 biên chế, trong đó mới có 16 điều tra viên trung cấp; còn lại là điều tra viên sơ cấp và cán bộ giúp việc, trình độ nghiệp vụ không đồng đều. Cho nên, cần tăng cường cán bộ đ iều tra v iê n có năng lực trình đ ộ, có kinh n gh iệm , có tinh thần trách n h iệm cao và trang bị những phương tiện cầ n thiết, h iện đại ngang tầm v đ i tính chất n g h iêm trọng của tội phạm đ ể tiến hành các bước điều tra và xử lý vụ án.

Trong c ô n g tác, cán bộ đ iểu tra cũng cần phải h ọc tập rèn lu y ệ n đ ể nâng cao trình độ n gh iệp vụ c h u y ên m ôn, đáp ứng với y ê u cầu côn g tác. Sau khi đã đ iều tra thu thập đầy đủ các chứng cứ và hoàn tất các thủ tục, hồ sơ theo pháp luật quy định thì sớm ch u y ển hồ sơ sang V iệ n k iể m sát đ ể đề nghị truy tô".

2) Đ ối với cơ quan Viên K iểm sá t i

Hiện nay V iện kiểm sát nhân dân tỉnh Đ ăk Lăk mới có 30 K iểm sát viên Trung cấp/ 64 biên chế. Trình độ về m ọi mặt không đồng đểu, hầu hết có trình độ Cao đẳng kiểm sát hoặc Cử nhân luật tại chức.

V iện kiểm sát cần p h ôi hợp kịp thời với cơ quan đ iều tra thực h iện chức năng k iể m sát từ giai đoạn khởi tô" đ iều tra. V iệ n K iểm sát và Cơ quan đ iều tra phải ph ối hợp chặt ch ẽ vđ i nhau trên cơ sở chức năng của từng ngành đ ể tiến hành tốt v iệ c điều tra và k iể m sát đ iều tra theo đúng pháp luật quy định. V iện kiểm sát phải nâng cao chất lượng kiểm sát điều tra để hạn c h ế đ ế n mức thấp nhất tỷ lệ án phải hoàn trả hồ sơ đ ể đ iều tra bổ sung.

Sau khi nhận hồ sơ từ cơ quan đ iều tra, V iệ n K iểm sát cần cử những k iểm sát v iê n có năng lưc trình đô, có kinh n g h iêm và có tinh thần tráẹh nhiệm cao đ ố i vớ i cô n g v iệ c khẩn trường ngh iên cứu hồ sơ, thực h iện tốt v iệc k iể m sát đ iều tra và sớm h oàn tất hồ sơ theo luật định và lập cáo trạng truy tô" bị can trước tòa án.

3) Đ ối với cơ quan Tòa án : Tòa án nhân dân tỉnh Dak lak hiện có 50 biên ch ế và được Bộ Tư Pháp phân bổ 19 Thẩm phán, nhưng hiện nay mới có

15 Thẩm phán ( 15/19 thẩm phán/50), còn lại là thư ký và bộ m áy giúp việc.Trình độ về m ọi mặt không đổng đểu. Trình độ về m ọi mặt không đổng đểu.

T òa án với chức năng đặc thù là N h ân danh Nhà nước đ ể x é t xử. H oạt đ ộn g x é t xử của T òa án có ý nghĩa rất quan trọng, vì v iệ c x é t xử là côn g khai, trực diện và v iệ c tòa án tu yên m ột bản án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật sẽ có tác dụng g iá o dục riên g và ph òng ngừa chung trong xã hội. M uốn nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng chống laẹi tội phạm này thì đòi hỏi phải nâng cao chất lượng x é t xử của T òa án. M uốn vậy thì phải nâng cao trình độ v ề m ọi m ặt cho thẩm phán và hội thẩm nhân dân. Trước h ế t thẩm phán và hội thẩm nhân dân phải là người am hiếu, phán quyết c ô n g tâm , người đại d iện cho cô n g lý , cầ m cân nảy m ực, được nhân dân tin tưởng. Đ ể làm tốt chức năng n h iệm vụ của mình đòi hỏi người thẩm phán và hội thẩm nhân dân ph ải thường x u y ê n rèn lu y ện phẩm chất đ ạo đức, trau d ồ i v ề n gh iệp vụ ch u y ên m ôn, am h iểu pháp luật, tích lũy kinh n g h iệm ... thì m ới đảm đương được cô n g v iệ c . V iệ c x é t xử của Tòa án phải kịp thời, đúng pháp luật phục vụ được y êu cầu nh iệm vụ chính trị ở địa phương. Mặt khác, Tòa án cần tăng cường việc xét xử lưu động đối với loại tội phạm này. Thực tế Dak lak trong những năm vừa qua rất quan tâm đến công tác xét xử lưu động, nhất là từ khi có chỉ thị 14/CT-TU ngày 2 8 -9 -1 9 9 8 của Tỉnh ủy Dak lak về việc tăng cường các biện phấp phòng, chống tội phạm và Chỉ thị 25/CT-TU ngày 2 1 -9 -2 0 0 0 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đ ảng đối với công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật. Quán triệt các chỉ thị của Đ ả ng và để nâng cao hiệu quả trong việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm giết người, Tòa án đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các ngành K iểm sát, Công an đưa các vụ trọng án giết người xét xử lưu động tại địa phương nơi xảy ra vụ án để nhằm giáo dục riêng và phòng ngừa chung trong xã hội. V iệc xét xử của Tòa án đã được cấp ủy, chính quyền địa phương và quần chúng nhân dân rất đồng tình ủng hộ. Khi tiến hành xét xử lưu động tại các địa phương, Tòa án đều mời Đ ài phát thanh truyền hình

quả xét xử các vụ án để góp phần vào việc tuyên truyền giáo dục pháp lụăt cho nhân dân biết để nhằm răn đe và phòng ngừa chung trong xã hội. V iệc này đã được Cấp ủy Đ ảng và Chính quyền địa phương đánh giá cao và hỗ trợ về m ọi mặt đối với việc xét xử lưu động của Tòa án.

4) S ư phối hơp của các cơ quan bảo vê pháp luât ở D ak Lak trone

c ô m tá c đấu tranh phòriQ chống tô i s iế t m ư ờ i.

- C hức năng của các cơ quan C ôn g an, V iệ n k iể m sát và T òa án khác nhau, nhưng h oạt đ ộn g của cá c cơ quan này đ ều nhằm m ục đích là đấu tranh p h òng ch ôn g tộ i phạm n ói chung và tội g iế t người nói riêng, dựa trên cơ sở B ộ luật hình sự và Tô" tụng hình sự.

- Trong những năm qua các cơ quan b ả o v ệ pháp luật ở Dak Lak đãcó sự p h ối hợp tốt trong quá trình đ iều tra, truy tô", x é t xử. Tuy n h iên tỷ lệ

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 95 - 99)