q u y ết những vướng m ắc, va chạm hoặc đ ể thỏa m ãn những nhu cầu v ề vật chất. Đ a sô" những đ ố ì tượng này là những người n g h èo khó, có đời sốn g hấp h ên h , trình độ h ọc vấn thâp, ít h iểu b iế t v ề pháp luật và xã hội; có khí chất cộ c cằn , lì lợm và thường cổ mâu thuẫn trong nội bộ gia đình. N goài ra, còn có các đ ô i tượng có nhiều tiền án tiền sự hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực từ các tệ nạn xã h ộ i như n g h iện rƯỢu, ma túy, chất kích thích khác v .v ... Chính c á c đối tượng này đã coi thường tính m ạng con người, coi Ihường pháp luật, không thừa nhận những giá trị xã h ội đích thực của pháp luật, co i thường những chuẩn mực đ ạo đức xã h ội, quy tắc cu ộc sốn g... và bị tiêm n h iễm tư tưởng sốn g gấp, cá nhân vị kỷ, chỉ b iế t hưởng thụ thỏa mãn nhu cầu v ậ t chất; mà không ý thức được trách n h iệm và nghĩa vụ của mình đ ô i vớ i xã h ộ i và pháp luật.
- C on ngư ời sốn g thì phải có nhu cầu, nhưng phải ý thức v ề nhu cầu m ột cách đúng đắn và khi đã ý thức sai lầm v ề con đường đ ể thỏa mãn nhu cầu thì b ao giờ cũng được b iểu h iệ n ở lo ạ i hình tâm lý tiêu cực. V í dụ
: vì lòng tham lam , sùng bái đồng tiền mà g iế t người thuê đ ể k iế m tiền đã bị pháp luật trừng trị và xã hội lê n án v ề m ặt đạo đức.
Vì v ậy, cô n g tác đấu tranh phòng ch ốn g tội phạm g iế t người h iện nay đòi h ỏi cần phải quan tâm hơn nữa đ ế n cô n g tác g iá o dục ý thức pháp luật, đ ể nâng cao thái độ tôn trọng pháp luật của cô n g dân.
2.4.4. Những nguvẽn nhân về tố chức cống tác phòng ngửa :
Q uán triệt và triển khai đường lối chính sách của Đ ản g và pháp luật Nhà nưóc trong những năm qua các cấp ủy Đ ản g, chính q u y ền địa phương, các cơ quan N hà nước, tổ chức xã h ội và đặc b iệ t là cá c cơ quan b ảo vệ pháp luật ở tĩnh D ak Lak đã có nhiều cô" gắn g trong v iệ c đề ra k ế hoạch và phương án phòng ngừa tội phạm nói chung và tội ph ạm g iế t người nói riêng. H oạt đ ộn g này đã đ em lại nh iều k ế t quả đáng được khích lệ và đã có tác dụng g iá o dục riên g và phòng ngừa chung trong xã hội; kịp thời phục vụ được n h iệm vụ chính trị ở địa phương.
Tuy n h iên , vớ i tinh thần thẳng thắn nhìn nhận m ột cách khách quan thì cô n g tác p hòng ngừa tội phạm nói chung và tội phạm g iế t người nói riêng trong thời gian qua ở D ak Lak vẫn chưa được quan tâm và đầu tư đúng m ức, chưa có m ột k ế hoạch cụ thể và khoa h ọc. Đ ô i với các chủ thể của cô n g tác phòng ngừa hoạt đ ộn g cò n riêng lẻ và m ang nặng tính hình thức chưa đ ồn g bộ chưa toàn d iện , chưa có sức mạnh tổng hợp.
Thực tế, với những thành tích đạt được trong cô n g tác phòng ngừa theo tôi m ới chỉ là những b iện pháp p hòng ngừa tình thế, đ ố i phó chưa đủ khả năng đ ể lo ạ i trừ n g u y ên nhân và đ iều k iện của loại tội phạm này. M ột đ iều đáng quan tâm là đ ô i vđ i các chủ thể phòng ngừa tội phạm thì k iến thức v ề tội phạm h ọc chưa được chú ý đúng m ức. N h iều cán bộ của cá c cớ quan b ảo v ệ pháp luật vẫn chưa nắm được cơ sở lý luận khoa h ọc đầy đủ và vững vàn g về vấn đề này, cho n ên các b iện pháp p h òng ngừa được đưa ra chưa có k ế hoạch cụ thể, chưa đồng b ộ, thiếu tính khoa học và ngay cả
kinh n g h iệm ph òng ngừa vốn đã hạn c h ế nhưng cũ n g chưa được tổng k ết thực tiễn đ ể rút ra những bài h ọ c kinh ngh iệm . C húng tôi thấy đây là vấn đề lớn và đ ề nghị các cấp ủy, chính q u yền địa phương, các chủ thể của cô n g tác ph òng ngừa tội phạm , mà đặc b iệ t là cá c cơ quan b ả o v ệ pháp luật ở D ak Lak cần phải sớm nhìn nhận và có b iện pháp khắc phục. N ếu không thì tình trạng phạm tội nói chung và tội phạm g iế t người nói riêng sẽ n gày càn g gia tăng, g â y thiệt h ại lổn hơn và sẽ ảnh hưởng rất lớn đ ến tình hình kinh t ế xã h ội, văn h óa, đ ạo đức... ở địa phương.
Từ những m ặt thiếu só t trên là n g u y ên nhân dẫn đ ế n sự hạn c h ế trong cô n g tác p hòng ngừa tội phạm , vì thực t ế cho thấy tình hình tội phạm nói chung và tội phạm g iế t người nói riêng x ả y ra ở D ak Lak n gày càng tăng và m ang tính chất n g h iêm trọng, phức tạp.
2.4.5. Nguyên nhân về những han chế trong viêc đáu tranh phòng chỏng tôi giết người của các cơ quan bảo vẽ pháp luât ở Dak Lak : chỏng tôi giết người của các cơ quan bảo vẽ pháp luât ở Dak Lak :
Thực t ế cho thấy v iệ c đấu tranh phòng ch ốn g tội phạm nói chung và tội g iế t người n ói riêng của các cơ quan b ảo v ệ pháp luật ở D ak Lak đã thể h iện sự cô" gắn g rất lđn và đạt được những thành tích đáng được khích lệ , nhưng chưa thể n ó i là đã đáp ứng được y êu cầu trong cô n g tác đấu tranh phòng ch ôn g lo ạ i tội phạm này. C ó thể nói b ên cạnh những thành tích đã đạt được thì c ò n b iểu h iệ n n h iều m ặt hạn c h ế do nh iều ngu yên nhân khác nhau. Đ ó là :
- K iến thức v ề tội phạm h ọc, v ề cô n g tác phòng ngừa c ò n rất hạn c h ế . N hững vấn đề được đúc k ế t từ thực tiễn trong cô n g tác phòng ngừa chưa được khái quát h óa thành những lý luận khoa h ọc v ề p h òng ngừa tội phạm . V ì thực t ế trong những năm qua, các cơ quan b ảo v ệ pháp luật ở Dak Lak cũng chưa tổ chức được những cu ộc h ộ i thảo ch u y ên đề hoặc tổng k ế t thực tiễn về v iệ c đấu tranh phòng ch ống tội ph ạm g iế t người mà chủ y ếu là dựa theo hướng dẫn của liê n ngành Trung ương đã có từ trước.
- Chưa c ó sự đầu tư ngh iên cứu về tội phạm học m ột cách ch u y ên sâuvề từng lo ạ i tội phạm nói chung và tội g iế t người nói riên g. D o không