Một trong những nguyên nhân làm hạn chế đến hiệu quả của việc đấu tranh phòng ch ống tội phạm là h oạt đ ộn g của các cơ quan bảo vệ

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 73)

pháp luật.

v ề nhân tổ’ con người thì đ ội ngũ đ iều tra v iên , k iể m sát v iên , thẩm phán c ò n thiếu nhiều so với y êu cầu cô n g tác, nhất là trong tình hình tội phạm n gày càng gia tăng. Trình độ n gh iệp vụ , năng lực c ô n g tác của cán bộ nói chung chưa đ ồn g đ ều , còn chắp vá và có những bất cập nhất định.

• v ề cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho h oạt động của các cơ quan bảo v ệ pháp luật cò n rất thiếu thốn và lạc hậu.

• Cơ quan cô n g an chưa kịp thời thu thập và xử ký tcít các tin báo về tội phạm nói chung và tội g iế t người nói riêng và chưa có c h ế độ kh en thưởng kịp thời đ ể khích lệ quần chúng nhân dân tham gia thu thập và cung cấp thông tin có liê n quan đ ến loại tội phạm này. C hất lượng đ iều tra cò n hạn ch ế .

• Cơ quan v iệ n k iể m sát p h ôi hỢp k iể m sát đ iều tra chưa thường x u y ên , không chặt ch ẽ chất lượng k iể m sát đ iều tra, k iểm sát x ét xử cò n hạn ch ế. B ởi v ậ y có nhiều vụ án ch u y ển sang T òa án đ ể x é t xử, nhưng phải hoàn trả lại hồ sơ đ ể y ê u cầu đ iều tra bổ sung, ch o n ê n đã k é o dài thời gian đ iều tra, ch ậm truy tô", x é t xử.

• Cơ quan T òa án x é t xử chưa kịp thời, cá b iệ t c ò n đ ể quá hạn luật định và x é t xử chưa n g h iêm minh đã làm hạn c h ế tác dụng giáo dục riên g và ph òng ngừa chung trong xã hội, làm m ất lòn g tin của nhân dân.

• V iệ c tổ chức thi hành án có lúc chưa kịp thời, chưa triệt đ ể . Cá biệt cũng có những trường hỢp tại n goại. Cơ quan cô n g an làm côn g tác

b ảo v ệ trật tự trị an ở địa phương chưa giám sát, quản lý , g iá o dục đ ối vớ i những người đã có tiền án tiền sự, người bị tù treo, cải tạo k hông giam giữ... và đặc b iệ t là đ ốì với những người đã mãn hạn tù trở v ề gia đình chưa có k ế hoạch tiếp tục g iá o dục h ọ , chưa phát đ ộng phong trào cảm hóa họ đ ể họ kh ông m ặc cả m mà hòa nhập với cộn g đồng và tạo v iệ c làm cho họ.

2.4.6. Những han chế của pháp luât thực đinh :

Đ ố i ch iếu với Đ iều 101 B ộ Luật hình sự 1985 thì Đ iề u 93 B ộ luật hình sự 1999 được x â y dựng lạ i có 3 khoản.

- K hoản 1 vẫn là những trường hợp phạm tội có những tình tiết định khung tăng nặng, nhưng được bổ sung thêm 4 tình tiết định khung tăng

n ặ n g . Đ ó là :

+ G iết trẻ e m (đ iểm c)

+ G iết ô n g bà, cha, m ẹ, người nuôi dưỡng, thầy g iá o , cô giá o của mình (đ iểm đ)

+ G iết người đ ể lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân (đ iể m h). + T huê g iế t người hoặc g iế t người thuê (đ iểm m ).

- K hoản 2 quy định trường hợp g iế t người không có cá c tình tiết quy định ở khoản 1, nhưng mức hình phạt cao nhất của khung hình phạt chỉ có

15 năm .

- K hoản 3 quy định hình phạt bổ sung.

Nhà làm luật đã tách khoản 3, đ iều 101 B ộ luật hình sự 85 ch u yển thành Đ iề u 95 B ộ luật hình sự 99 quy định "Tội g iế t người trong trạng thái tinh thần bị kích đ ộn g m ạn h ” và tách k h oản 4 đ iều 101 B ộ luật hình sự 85 ch u y ển thành Đ iề u 9 4 B ộ luật hình sự 99 quy định "Tội g iế t con m ới đẻ".

v ề m ặt kỹ thuật lập pháp v iệ c quy định như v ậ y là đ ầy đủ hơn, chi tiết hơn hoàn chỉnh hơn phản ảnh được thực trạng cô n g tác đấu tranh phòng ch ốn g lo ạ i tội ph ạm này, giúp cho v iệ c đ iều tra, truy tô" và đặc biệt

là x é t xử được thuận lợ i hơn trước đây. Song thực t ế thì vẫn còn những mặt hạn c h ế mà chúng tôi cho rằng chưa phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng ch ốn g lo ạ i tội phạm này. V í dụ :

- B ộ luật hình sự năm 1999 quy định khung hình phạt tại khoản 1 điều95 (g iế t người trong trạng thái tinh thần bị kích động m ạnh) từ 6 tháng đến

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 73)