Về giáo du c:

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 86)

Cần phải quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa v à o v iệ c g iá o dục nhân cách con người ở trong cá c m ôi trường gia đình, nhà trường và xã h ội. G iáo dục con người trước h ế t là g iá o dục v ề đạo đức, v ề nhân cách làm người, rồi sau đó m ới đ ế n văn h óa, nghề n gh iệp . Thực t ế trong những năm qua tình trạng xu ốn g cấp v ề m ặt đ ạo đức rất n g h iêm trọng trong m ột sô" thanh thiếu niên vì chúng ta chưa làm tốt cồ n g tác này.

Đi đ ô i với v iệ c g iá o dục văn hóa, cần chú trọng đ ến v iệ c mở rộng các lớp dạy n gh ề đ ể đ ào tạo lổp trẻ say sưa trong lao động sản xuất, tạo ra của cả i vật chất, tạo cơ h ộ i cho họ vững vàng lập n gh iệp . Đ ồ n g thời phổ biến những gưdng "người tốt, v iệ c tốt" trong lao đ ộn g sản xuất và các lĩnh vực khác đ ể nhằm g iá o dục họ có ý thức lao đ ộn g, ý thức làm giàu chân chính.

Chú trọng nâng cao chất lượng g iá o dục, đ ào tạo, nhanh ch óng đưa g iá o dục pháp luật v à o nhà trường đ ể nhằm truyền thụ các tri thức khoa h ọc tiến b ộ , g iá o dục cho lớp trẻ có ý thức tôn trọng tính m ạng con người, lỏn trọng pháp luật, có đạo đức và hưổng con người đ ến cu ộc sông “Chân, T h iện , M ỹ".

T óm lại, v iệ c quan tâm đầu tư phát triển v ề kinh t ế - xã h ội và cácm ặt văn hóa g iá o dục, xã hội cũng là m ột trong những b iện pháp hữu hiệu m ặt văn hóa g iá o dục, xã hội cũng là m ột trong những b iện pháp hữu hiệu đ ể hạn c h ế được tình hình phát sinh, phát triển tội phạm n ói chung và tội g iế t người n ói riêng.

3 .2 .2 . N h ữ n g g iả i p h á p v ề q u ản ỉv h à n h ch ín h tr o n g m ô t số' lĩnh vự c :

P hòng ngừa tội ph ạm là m ột v iệ c làm quan trọng, thường x u y ê n và

được tiến hành bằng nhiều hệ thống các b iệ n pháp khác nhau, ở m ỗi cấp độ khác nhau. N g o à i những b iện pháp ph òng ngừa v ề kinh t ế xã hội; văn hóa g iá o dục -xã h ộ i thì cò n có những b iệ n pháp phòng ngừa khác mang

1 ) B iên pháp quản lý dân cư : Theo báo cáo của Công an tỉnh Dak lak thì còn 181.000 người đến Dak lak thuộc diện KT3 chưa được đăng ký hộ khẩu chính thức.

Cớ quan C ôn g an phải làm tốt cô n g tác quản lý hành chính nắm chắc nhân hộ khẩu k ể cả người thường trú và tạm trú đ ể kịp thời ngăn chặn và phát h iện tội phạm . Sự quản lý chặt ch ẽ v ề nhân khẩu sẽ làm giảm đến mức thấp nhất h iệ n tượng kẻ gian trà trộn đ ể thực h iệ n ý định phạm tội hoặc kẻ ph ạm tội trôn tránh pháp luật.

C ông an khu vực, cô n g an ở cơ sở phải đi sâu, đi sát nắm bắt được

hoàn cảnh của từng gia đình trong địa bàn mình quản lý đ ể kịp thời g iả i q u y ết những m âu thuẫn nhen nhóm phát sinh và ngăn chặn những hành vi quá khích, cảm hóa những phần tử lưu manh cô n đồ hay tụ tập ăn nhậu say sưa, thường g â y rối trật tự hoặc nh en nhóm g â y ra tội phạm và kịp thời lập hồ sớ xử lý hành chính đưa đi tập trung cải tạo đ ố ì vớ i những trường hợp h ay tái phạm .

Theo báo cáo của Ư BND tỉnh Đak lak thì tính đến đầu năm 2002 có 77.343 h ộ-375263 khẩu dân di cư tự do đến Dak lak sinh sống. Đ ố i với s ố dân di CƯ tự do từ các tỉnh phía B ắc v à o có đời sốn g kinh t ế khó khăn thì không n ên phân b iệ t đ ố ì xử, mà cần vận động giáo dục thuyết phục họ đưa vào các vùng dự án và c ố gắn g tạo điều k iện giúp đỡ họ sớm ổn định cuộc sôn g vật chất cũng như tinh thần. C ác quan chức năng của tỉnh cần phôi hỢp với chính q u yền địa phương có dân di cư tự do tiến hành k iể m tra đ ể đ ăn g ký nhân hộ khẩu, đưa họ v à o các vùng đã quy hoạch dự án và giải q u y ết đất ở, đất sản xuất cho họ ổ n định làm ăn sinh sôn g đ ể dễ quản lý dân cư.

Thực t ế cho thấy m ột trong những vấn đề phức tạp của tỉnh Dak Lak là vấn đề dân di cư tự do, bởi v ì nó g â y ra nh iều x á o trộn, bất ổn trong đời sốn g kinh t ế - xã h ộ i, g â y m ất trật tự trị an ở địa phương. Đ ể giải q u y ết tôt vấn đề này nhằm ổn định đời sốn g cho dân di cư tự do, đồn g thời hạn c h ế

được tình hình tội phạm xả y ra chúng tôi mạnh dạn đề xuất vớ i tỉnh cần có những g iả i pháp sau :

• Đ ề nghị Trung ương chỉ đ ạo cho các tỉnh có dân di cư tự do phải quản lý chặt ch ẽ dân của mình, tạo điều k iệ n thuận lợi đ ể dân ổn định cu ộc sốn g. N ếu những nơi nào thực sự có nhu cầu phải đưa dân đi x â y dựng kinh t ế m ới thì phải thực h iện theo đúng quy trình di dân của Chính phủ. N ếu tỉnh nào không ngăn chặn được thì đề nghị Chính phủ buộc tỉnh có dân di CƯ tự do đ ến D ak Lak phải đầu tư v ố n cùng tỉnh D ak Lak để nhanh chóng ổn định sản xuất và đời h oặc đ ón dân trở v ề .

• Chính phủ cần có chương trình phân bổ lao đ ộn g dân CƯ trong phạm vi cả nước, từ đó có k ế hoạch hóa đồng bộ côn g tác di dân. H àng năm Chính phủ cần phân b ổ cụ thể k ế hoạch di dân cho từng tỉnh và đầu tư v ố n x â y dựng địa bàn đón dân cho tỉnh đón dân tương ứng v ổ i sô" dân được tiếp nhận.

• Chính phủ cầ n quan tâm và ưu tiên đầu tư v ố n cho D ak Lak đ ể ổn định dân di CƯ tự do đã đ ến D ak Lak.

• Đ ề nghị Chính phủ cho p h ép tỉnh D ak Lak ch u y ể n đ ổi m ục đích sử dụng m ột sô" d iệ n tích rừng có h iệ u quả kinh t ế thấp sang đất nông n gh iệp đ ể g iả i q u y ết đất ở và đất sản xuất cho dân di cư tự do.

2) B iên pháp quản lý đối tư ơns hình sư :

Phải thường x u y ê n k iể m tra chặt ch ẽ các địa bàn trọng đ iểm , các khu vực đ ôn g dân CƯ sốn g tạm bợ, quản lý chặt ch ẽ những đ ố i tượng có tiền án, tiền sự, bị án treo, cả i tạo k h ông giam giữ và những đ ố ì tượng đã mãn hạn tù v ề sốn g trên địa bàn và có k ế hoạch ph ối hỢp vớ i Chính q u yền địa phương tạo cô n g ăn v iệ c làm giúp cho họ thoát k h ỏi những m ặc cảm , ức c h ế về tâm lý dễ đưa đ ẩy họ v à o trạng thái bị kích đ ộn g và tiếp tục phạm tội.

Thực t ế khi có vũ khí hoặc vật liệ u nổ trong tay thì kẻ phạm tội g iết người g â y hậu quả n g h iêm trọng hơn. V ì v ậ y hạn c h ế đ ế n mức thấp nhất và tiến tới xóa bỏ vũ khí trong tay bọn tội phạm là m ột b iện pháp quan trọng để đấu tranh phòng chông tội phạm g iế t người, cho n ên cần phải tăng cường k iể m tra v iệ c thực h iệ n các N gh ị định 47/C P; 175/CP; 33/CP; 94/H Đ B T về v iệ c quản lý vũ khí, vật liệu nổ, chất ch á y , chất đ ộc và các loại hung khí nguy h iểm khác trên địa bàn của tỉnh.

Các cơ quan cô n g an, bộ đội b iê n ph òng, hải quan, quản lý thị trường phối hỢp với cá c đơn vị cửa khẩu k iể m tra kỹ đ ể phát h iệ n , ngăn chặn v iệ c nhập lậu các lo ạ i vũ khí, vật liệ u nổ, chất đ ộc và hung khí nguy h iểm như dao nhọn các loại. Đ ề nghị B ộ cô n g an, B ộ quốc phòng phải có chính sách quản lý n g h iêm ngặt hơn nữa đôi với các lo ạ i vũ khí quân dụng, đồng ihời có quy định chặt ch ẽ về v iệ c quản lý các lo ạ i vũ khí thô sơ như dao găm , mã tấu... cô n g an x ã , phường cần thường x u y ê n k iể m tra chặt chẽ những nơi sản xuất mã tấu, k iế m ... không được sản xuất, nếu vi phạm thì xử lý n g h iêm khắc đ ể răn đe g iá o dục phòng ngừa chung. V iệ c phát hiện thu gom và xử lý hành chính những người ch u y ên tàng trữ, buôn bán các loại dao nhọn, dao bấm của T hái Lan, Trung Q uốc... là h ế t sức cần thiết. Phải tổ chức phong trào giữ gìn an ninh trật tự ở từng khu dân CƯ. C ông an k ết hợp với dân ph òng, du kích cần thường x u y ê n tuần tra, k iể m tra ở những nơi xung y ếu , phức tạp.

4) B iên pháp quản lý các ngành n sh ề kinh doanh đăc b i ệ t :

Khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ... là những nơi kinh doanh đ ể phục vụ chỗ nghỉ ngơi cho khách vãn g lai từ nơi khác đ ến . Ở những nơi này là chỗ có nhiều người thường x u y ê n đ ến nghỉ ngơi g ia o dịch... trong đó không tránh k h ỏi những đ ố ì tượng vi phạm pháp luật. V ì v ậ y , cơ quan cô n g an xã phường cần ph ôi hợp vớ i các cơ quan chức năng tăng cường cô n g tác k iểm tra nhân hộ khẩu đ ể kịp thời phát h iệ n những người có b iểu h iệ n nghi vấn, có lai lịch bất minh kh ông rõ ràng đ ể có b iệ n pháp xử lý kịp thời.

3.2.3. Những giái p h áp tố chức, quán lv và phổĩ hơp vđỉ Chính

tmvền đia phương, đoàn thế quần chủng :

ỉ ) B iên p háp ẹ iá o duc ý thức tuân thủ p háp l u â t :

- Đ iều 4 BLHS quy định trách n h iệm chính trong v iệ c đấu tranh

phòng ch ôn g tội phạm là của các cơ quan tư pháp nói chung. Nhưng bên cạnh đó thì các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã h ội và m ọi công dân cũng phải có trách n h iệm trong côn g tác này. Tuy trách n h iệm có khác nhau, nhưng phải có sự phôi hợp chặt ch ẽ trong cô n g tác đấu tranh phòng chống tội phạm thì m ới đ em lạ i k ết quả.

- N g o à i v iệ c thi hành đầy đủ chức năng, n h iệm vụ của mình, các cơ quan tư pháp nói chung còn có trách n h iệm hướng dẫn, giúp đờ các cơ quan khác của Nhà nước, các tổ chức và m ọi cô n g dân đấu tranh phòng ch ốn g tội phạm có h iệu quả.

- Đ ô i v ổ i những người làm v iệ c trong các cơ quan Nhà nước, các tổchức thì các cơ quan, tổ chức đó có n h iệm vụ g iá o dục họ nâng cao cảnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 86)