Về quy mô thực hiện tội phạm: T ội này sẽ được thực hiện ở những quy m ô khác nhau Có thể đơn lẻ hoặc phạm tội dưới hình thức đồng phạm

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 81 - 83)

và cao nhất có th ể là phạm tội có tổ chức (V í dụ : B ăng nh óm phạm tội, g iế t người gắ n v ớ i h iếp dâm , cướp tài sản...)

- v ề phương thức, thủ đoạn, phương tiện công cụ p h ạ m tội : Kẻ phạm

tội sẽ sử dụng vũ khí, hoặc các hung khí nguy h iể m khác đ ể thực h iện tội phạm vớ i thủ đ o ạ n h ế t sức tinh vi, x ả o q u y ệt đ ể dễ dàng che dâu hành vi phạm tội, g â y kh ó khăn cho v iệ c đ iều tra, xử lý của các cơ quan tiến hành tố tụng.

- v ề đ ộng cơ thực hiện tội p h ạ m : Có thể đa dạng, phong phú bằng

nhiều m ục đích như vì tham lam tư lợi, sùng bái đồng tiền , m uốn làm giàu bất chính k h ô n g bằng sức lao đ ộn g, vì m âu thuẫn thù hằn, vì tranh chấp đất đai tài sả n , v ì cô n đồ hung hãn, co i thường tính m ạng người khác...

- về đ ố i tượng thực hiện tội p h ạ m th ể nhiều loại đ ối tượng khác

nhau : N g o à i những đ ối tượng phạm tội như đã phân tích ở phần trên thì có thể tập trung n h iều lứa tuổi thanh thiếu n iên thất h ọ c, thất nghiệp; những đ ối tượng n g h iệ n ma túy, n gh iện rượu, cờ bạc; những đốì tượng cđ tiền án tiền sự; những đ ố i tượng là đồng b ào dân tộc thiểu sô" có trình độ h ọ c vấn thấp...

- về địa đ iểm và thời gian g â y án : Kẻ phạm tội thường tìm cách lợi

dụng sơ hở củ a nạn nhân hoặc lừa nạn nhân đ ể g â y án v à o thời gian và địa đ iể m v ắ n g người qua lại (thường ừ on g tội g iế t người cướp tài sản)

- v ề hậu quả p h ạ m tội : K ết hỢp các y ế u tô" trên k ẻ phạm tội có thể

g â y th iệ t h ạ i rất n g h iệ m trọng hoặc đặc b iệ t n g h iêm trọng v ề tính m ạng co n người, v ề tài sả n ..., làm ảnh hưởng rất xấu đ ến tình hình trật tự trị an ở địa phương, g â y h oan g m ang, lo sợ trong quần chún g nhân dân, làm ảnh hưỏng đ ế n h o ạ t đ ộ n g sản xuất và quản lý xã hội.

T rên đ â y là những dự báo m ang tính khái quát, có tính chất tổng hợp đ ể làm cơ sở ch o v iệ c x e m x é t đánh giá tình hình phạm tội g iế t người

trong thời gian tới tại tỉnh Dak Lak, đ ể từ đó đ ề ra những g iải pháp hữu h iệu nh ằm đấu tranh phòng chống tộ i phạm g iế t người có h iệu quả.

3.2. NHỮNG GIẢI PHẤP c u THE :

3.2.1. Những giải pháp về phát triển kỉnh tế - xã hôi, văn hỏa giáo duc Dak Lak : duc Dak Lak :

P hòng ngừa tội phạm nói chung và tội phạm g iế t người nói riêng là m ột h oạt đ ộn g có ý nghĩa rất lớn và m uôn đạt k ế t quả thì cần phải căn cứ v à o những đặc đ iể m riêng b iệt như : Đ iều k iện địa lý , dân sô", tâm lý xã h ội củ a những người phạm tội, những n g u y ên nhân và đ iều k iệ n của tình hình tội phạm này. Y êu cầu, m ục đích của v iệ c n g h iên cứu các b iệ n pháp phòng ngừa là phải đ ề ra các b iệ n pháp m ang tính khoa h ọ c, phù hỢp với thực t ế và đ ồn g bộ.

V iệ c phòng ngừa tội phạm g iế t người là tổng thể các b iệ n pháp về kinh tế, xã h ội, văn hóa giá o dục, pháp luật., và được tiến hành đồng bộ.

1) Biên pháp kinh t ế - xã h ô i :

Kinh t ế bao giờ cũ n g giữ vai trò chủ đ ạo, chi p h ôi đ ế n tất cả cá c m ặl khác của đời sốn g xã h ội, vì v ậ y các cấp ủ y Đ ản g và Chính q u yền địa phương cần có chính sách hữu h iệu đ ể nâng cao đời sốn g vật chất cho m ọi lầng lớp nhân dân, tạo cô n g ăn v iệ c làm cho những người thất n gh iệp hoặc không có nghể nghiệp nhất định.

V ớ i đ iều k iện của Dak Lak thì chỉ phát triển sản xuất nông lâm n gh iệp thì m ổi tạo ra được nhiều v iệ c làm , giúp cho người lao đ ộn g có thu nhập ổ n định và thông qua đó sẽ tránh được tình trạng "nhàn cư vi bất thiện", hạn c h ế được tội phạm x ả y ra.

C ác cấp ủy Đ ả n g và Chính q u y ền địa phương cần chú trọng đ ến v iệc phát triển kinh tế; đ ồn g thời phải thực h iệ n m ột sô" b iện pháp xã h ộ i khác đ ể đảm bảo sự ổn định trong đời sốn g nhân dân.

Trong thời gian tới cần có chính sách hỢp lý thu hút vốn đầu tư phái triển cô n g nghiệp (nhất là công nghiệp c h ế biến), phát triển dịch vụ du lịch... nhằm khai thác tiềm năng, th ế mạnh của Dak Lak.

M ặt khác, cần thực hiện tốt các chính sách xã hội như xóa đói giảm n gh èo, chính sách thuế, chính sách trỢ giá, trỢ cước... đ ể hỗ trỢ, giúp đỡ cho những người đang gặp khó khăn thoát khỏi cảnh ngh èo đói. R iêng đối với tình trạng dân di cư tự do trong những năm qua đến Đak Lak đã gây ra nhiều sự bất ổn về các mặt kinh tế - xã hội, gây mất trật tự trị an ở nhiều địa phương, làm cho tình hình tội phạm ngày càng gia tăng; trong đó có tội giết người. Dân di cư tự do đến Đak Lak sinh sống ở rất nhiều điểm của hơn 200 xã thuộc 19 huyện, thành phố. Một bộ phận sống xen kẽ trong cộng đồng các dân tộc tại chỗ, một bộ phận lớn thì vào sâu trong các khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên ... Tinh hình trên đã gây nên nhiều khó khăn cho tỉnh Đak Lak như: Đ ổng bào phá rừng bừa bãi để làm nương rẫy, kê hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh bị ảnh hưởng, việc xây dựng cơ sở hạ tầng rất bị động, lúng túng, các tệ nạn xã hội như: Cờ bạc, nghiện hút, dịch bệnh, tỷ lệ người mù chữ gia tăng; hiện tượng buôn bán tranh chấp đất đai gia tăng dẫn đến mâu thuẫn, thù hằn chém giết nhau... làm cho tình hình trật tự, trị an ở địa phương bất ổn.

Đ ể giải quyết thực trạng trên, cấp ủy và chính quyền địa phương ở tinh Đak Lak đã đề ra một số biện pháp như sau:

- Đ ối với số dân di cư tự do đã đến Đak Lak từ năm 2001 trở về trước,đời sốn g đang gặp nhiều khó khăn, chưa được bố trí sắp xếp vào vùng dự án,

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)