SỐ LIỆU Cơ BÀN VỄ TÌNH HÌNH PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH DAK LAK

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 44 - 47)

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH DAK LAK

2.1. MỐT SỔ NÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐỊA LỶ, DẤN c ư TỈNH DAK LAK : LAK :

D a k L a k là một tỉnh thuộc vùng T â y N guyên phía bắc giáp tỉnh G ia L a i, phía N am giáp tỉnh L â m Đồng và B ình Phước; phía Đông giáp tỉnh Phú Y ê n và K h án h H ò a; phía tây giáp vương quốc Cam puchia. D ak L a k có diện tích rộng nhất nước vớ i 1.959.950 km 2, có chung đường biên giới với C am p uchia d ài 193 km có hệ thông giao thông thuận lợ i gần quôc lộ 14, 26, 27 và sân bay Buôn M a Thuộ t nối liề n các tỉnh T â y N guyên với thành phô" Hồ C h í M inh , các tỉnh duyên h ải m iền Trung và Đông nam bộ. D ak L a k có đất đai phì nhiêu mẫu mỡ vớ i khoảng 700.000 ha đất B azan, kh í hậu ôn hòa rất phù hợp vớ i sự phát triển các lo ạ i cây công nghiệp (cao su, cà phê, tiêu, đ iều , chè và các lo ại c â y phục vụ cho công nghiệp g iấ y...). T ín h đến nay, D a k L a k 1.017.955 ha đất lâm nghiệp, chiếm 51,9% d iệ n tích tự nhiên, vớ i nhiều tài nguyên sinh vật rừng phong phú, đa dạng và có gần 264.000 ha trồng cà phê v đ i sản lượng 385.000 tấn, vớ i số

lượng người làm v iệ c trong khu vực này khoảng 25.000 người. V ớ i v ị trí địa lý như v ậ y đã tạo điều k iệ n cho D ak L a k có m ôi quan hệ chặt chẽ về kinh tế - xã hội vổ i các tỉnh N am Trung bộ, các tỉnh khu vực T â y nguyên, các tỉnh phía Đông nam và Đông bắc C am puchia, rất thuận lợ i cho sự phát triển sản xu ấ t hàng hóa và giao lưu kinh tế vớ i thị trường trong nước và ngoài nước. V ì vậ y D a k L a k được coi là một tỉnh nông nghiệp (73% ngân

sách Nhà nước được thu từ nông nghiệp). K in h tế D ak L a k phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết và giá cả thị trường nông nghiệp thế giới. Trong những năm gần đ â y , giá cả các lo ại sản phẩm của cây công nghiệp hạ đến mức người dân D a k L a k phải chặt bỏ một sô" lo ạ i câ y lâu năm như cà phê, cao su, điều... v ì càng đầu tư vào thì càng lỗ. Đ iề u này làm cho kinh tế của tỉnh có chiều hướng giảm xuống, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân lao động.

D ân sô" tỉnh D ak L a k phát triển rất nhanh. N ăm 1975, dân sô" D ak L a k chỉ khoảng 350.000 người, chủ yếu là người các dân tộc thiểu sô", đến nay có khoảng gần 2 triệu người, vớ i 44 dân tộc sinh sông, trong đó có các dân tộc thiểu số ch iếm khoảng 35% dân số, dân tộc K in h ch iếm 65% dân sô" (số liệu N iê n giám thống kê năm 2000 của C ục thống kê tỉnh D ak L a k ). Sô" lượng người dân tộc K in h lên sinh sống ở D ak L a k chủ yếu từ sau ngày g iải phóng m iền N am . Trong những năm gần đ ây, số lượng người dân tộc thiểu sô' các tỉnh phía B ắ c như các dân tộc M ông, N ùng, T à y ... vào định CƯ tại D ak L a k ngày một đông (theo k ế hoạch Nhà nước và di cư tự do), chủ yếu là những hộ nghèo, người nghèo có trình độ dân trí rất thấp. V ổ i số lượng người K in h và người các dân tộc thiểu sô" phía B ắ c chuyển vào định

C Ư tại D a k L a k đã làm tăng tỷ lệ cơ học dân số lê n 6,9% một năm . Đ iều này cho thấy, mặc dù kinh tế của tỉnh D a k L a k có tăng hơn nhiểu so vớ i những năm sau g iả i phóng, nhưng vđ i tỷ lệ tăng trưởng dân số cơ học như trên thì D a k L a k cho đến nay vẫn được coi là tỉnh còn nghèo vó i G D P tính theo đầu người đạt khoảng 357 U S D / năm .

V ớ i một tỉnh đa dân tộc, trong đó người dân tộc thiểu sô" ch iếm tỷ lệ lớn dẫn đến m ỗi dân tộc có phong tục, tập quán cung cách làm ăn khác nhau. M ột số phong tục cổ hủ, lạc hậu vẫn đang tồn tại trong đồng bào

dân tộc thiểu số. S ự xung đột về phong tục, tập quán, tranh chấp đất đ ai... nhiều k h i cũng gây nên những mâu thuẫn dân tộc gay gắt trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu sô" đang sinh sông và dẫn đến v iệ c g iải quyết các mâu thuẫn n ày bằng vũ lự c, làm thiệt h ại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của công dân, chẳng hạn như do v iệ c mâu thuẫn trong v iệ c tranh chấp đất đai giữa đồng bào dân tộc thiểu sô" ở Buô n S e k , xã D le i Y a n g , E a H 'Leo với đồng bào ở thôn 8 cùng x ã . N ên ngày 8-8-2000 khoảng 100 đồng bào

B uô n S e k đã đuổi đánh và đốt 11 căn nhà của dân thôn 8 làm thiệt hại hơn 200 triệu đồng, đánh trọng thương 2 đồng chí công an làm nhiệm vụ bảo v ệ . S ố lượng người K in h ở các tỉnh đồng bằng và phía B ắ c vào định cư tại D a k L a k mang theo những kinh nghiệm gieo trồng, biết phương pháp là m ăn, đã từng bưđc đẩy đồng bào dân tộc thiểu sô" ngày càng vào các vùng sâu, vùng xa (bằng phương thức mua đất của người dân tộc). Một số chính sách của Đ ảng và Nhà nưđc ở tỉnh D a k L a k (như chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng) điện, đường, trường, trạm ; chính sách thuế, chính sách hỗ trỢ giá sản phẩm các lo ạ i câ y công nghiệp; phân bón, các chính sách về văn hóa, xã hội khác v .v ...) đã quan tâm đến các vùng có đồng bào các dân tộc thiểu sô" sinh sông nói chung là đồng bào định CƯ từ các tỉnh phía

B ắc nói riê n g , nhưng cụ thể thì chưa đến được tòng hộ gia đình. Đ iều này cũng gây nên sự bất bình trong đồng bào các dân tộc thiểu sô" đang sinh sống, dễ làm cho kẻ thù có thể lợ i dụng để kích động một sô" người dân tộc thiểu số ở D a k L a k những hành v i cực đoan làm ảnh hưởng trực tiếp đến nền an ninh, trật tự ở địa phương. Theo đánh giá của một số chuyên gia thì một trong những nguyên nhân gây bạo loạn chính trị tại T â y N guyên vào tháng 2 năm 2001 và đang âm ỉ kéo dài cho đến h iện nay

cũng xuất phát từ đời sống của người dân tộc thiểu số ngày một khó khăn trong cơ ch ế thị trường hiện nay.

2.2. SỔ LIÊU TÌNH HÌNH TỐI PHA M GIET n g ư ờ i t r ê n đ ỉa

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)