vàđưaQuychẻvàocuộcsống.
3.4. Thực hiệnQuy chê dân chủ gắn với phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
tạo; m ở lớp đào tạo đ ặc biệt đối với các thanh niên dân tộc thiểu số để tạo cán bộ n gu ồ n theo yêu cầu của từng đơn vị. N hìn m ộ t cách tổng thể, chất lượng và hiệu qu ả cô n g tác của cán bộ trong các công việc nói chung và triển khai thực hiện Q u y c h ế dân chủ nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu lố, từ cơ chế, điều kiện làm việc, p h ẩ m chất đạo đức, trình độ của cán bộ và dân trí...Trong đó, việc cải tiến c h ế độ phụ cấp đối với đội ngũ cán bộ sẽ là yếu tố kích hoạt trực tiếp. K hi giải q u y ế t tốt vấn đề c h ế độ phụ cấp đãi ngộ, m ộ t mặt, các cán bộ xã đương n h iệ m thêm gắn bó, yên tâm công tác lâu dài, m ặt khác, đó cũng là cơ sở thiết thực để thu hút cán bộ nguồn. Trong việc triển khai Quy c h ế dân chủ, cẩn có c h ế tài riê ng k è m theo cho từng m ản g công việc.
3.4. T hự c h iện Q u y ch ê dân chủ gắn với p hát triển k inh tế - xã hội ở địaphương. phương.
H iệ n nay, h u y ệ n Bắc Q uan g có 16 dân tộc an h em cùng chung sống. T ro n g điều kiện k in h tế còn n h iều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, thì Q uy
được răng việc phát h u y quy ền làm chủ chính là để góp phần quan trọng làm cho cuộc sống của m ìn h ngày m ột ấm no hơn. Đ ồng thời, kinh tế — xã hội được đây m ạ n h sẽ là yếu tố có tính quyết định để thực hiện tốt hơn Quy c h ế dân chủ. T ro n g V ăn kiện Hội nghị lần thứ bảy của Ban chấp hành trung ương Đ ảng k h o á IX đ ã chỉ rõ, m ộ t trong những n h iệm vụ đầu tiên chủ yếu và cấp bách về C ông tác dân tộc hiện nay là: “Đ ẩy m ạn h công tác xoá đói, giảm nghèo, n â n g cao m ứ c sống của đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa; trong những n ă m trước m ắt tập trung trợ giúp đồ n g bào nghèo, các dân tộc đặc biệt khó kh ăn giải quyết ngay vấn đề bức xúc như: tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà ở tạm bợ , không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối th iểu ” [ 14,37]. Chính vì vậy, thực hiện tốt việc phát triển k in h t ế - xã hội, tích cực và chủ động tạo điều kiện thuận lợi đ ể n h ân dân phát h u y quyền làm chủ của m ìn h là cơ sở quan trọng đ ể đ ồ n g b ào các dân tộc thiểu số đón nhận, đồ n g tình ủng hộ và tự giác thực hiện Q u y chế.
Thực h iện Q u y c h ế dân chủ trước hết n h ằm m ụ c tiêu phát triển kinh tế - xã hội. T rình đ ộ phát triển kinh tế - xã hội qu y ết định trình độ dân chủ hoá đời sống xã hội. D ân ch ủ vừa là tiền đề, vừa là m ụ c tiêu, độ n g lực, là điều kiện để phát triển k in h tế - xã hội, nhưng nếu đời sống kinh tế của nhân dân còn ngh èo đói, xã hội còn bất ổn định thì không có cơ sở để thực hiện dân chủ hoá trong xã hội. Đ ồ n g thời với phát triển kinh tế - xã hội, các địa phương cần tạo điều kiện về m ọ i m ặ t trên cơ sở đi sâu đi sát sát, n ấ m bất tâm tư ngu y ện vọng, n hu cầu thiết thực của đ ồ n g bào; hướng dẫn và giúp đỡ đồng bào tiếp tục chuyển m ạ n h lừ kinh t ế tự cấp, tự túc sang nền kinh tế hàn g hoá nhiều thành phần; đ ẩy m ạ n h cu ộc vận độ ng định canh, định cư... H ơ n nữa, việc giúp cho các đ ồ n g bào d ân tộc thiểu số phát triển đời sống k in h tế - xã hội còn là cơ sở q u an trọng để thực h iện chính sách dân tộc và đại đo àn kết các dân tộc của Đ ản g và N h à nước ta trên địa bàn của địa phương. N h ư vậy, thực hiện Q uy c h ế dân chủ nơi có n h iều đ ồ n g bào dân tộc thiểu số k h ô n g thể tách rời việc
ihực hiẹn chính sách dân lộc. Trong Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đ ản g kh o á VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đ ang C ộng san V iệt N am đã nhấn manh: “ V ấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vị trí chiên lược trong sự nghiệp cách m ạng. Thực hiện tốt chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kêt, tương trợ giúp nhau cùng phát triển ; xây dựng k êt cấu hạ tầng kinh tê, xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xoá đói, giảm nghèo, m ở m ang dân trí, giữ gìn, làm giầu và phát huy bản sắc dân tộc; thực hiện công bằng xã hội giữa các d ân tộc, giữa m iề n núi và m iền xuôi, đặc biệt qu an tám vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước đây là căn cứ cách m ạng và k h án g chiến. Tích cực thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số. Đ ộng viên, phát hu y vai trò của những người tiêu biểu, có uy tín trong dân tộc và ở địa phương. C hống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc h ẹp hòi, d ân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti, m ặc cảm dân tộc” [12,127 - 128]. N h ư vậy, vấn đề dân tộc được Đ ảng ta đặt như m ộ t đánh giá tình hình, đ ồ n g thời cũng là phương hướng giải quyết vấn đề dân tộc, vừa là m ục tiêu, vừa là độ n g lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng có nhiều đồng bào d ân tộc thiểu số sinh sống.
Đ ể thực hiện các giải pháp trên đòi hỏi sự tác động của cả hai chiều từ dưới lên và từ trên xuống, m ộ t m ặt là chủ động, năng động và sáng tạo của tổ chức cơ sở đản g , chín h q u y ền cấp xã và các tổ chức đo àn thổ chính trị - xã hội, m ặt k hác, đổi mới sự chỉ đạo của cấp trên là hết sức quan trọng. Chính vì vậy, đòi hỏi "Các tổ chức trong hệ thống chính trị lừ Trung ương đến cấp huyện phải đổi m ới phương Ihức chỉ đạo, k h ắc ph ụ c bện h quan liêu, xa dân, hướng m ạ n h tới cơ sở, tới ihôn, xóm , ấp, bản, tăng cường đi sát, làm việc trực tiếp với cơ sở, với dân, thấu hiểu ngu y ện vọng của dân, cùng với cơ sở giải q u yết vướng m ắ c cho dân, tổng kết những điển hình tốt từ cơ sở, những sáng kiến của dân. M ỗi cấp có Q u y c h ế cụ thể về thời gian làm việc tại cơ sở, giảm
C húng tôi h y vọng rằng, thực hiện các giải pháp trên đ ày đóng góp được phần vào quá trình dân chủ hoá trên địa bàn xã nói chung, các xã m iền núi ở hu y ện Bắc Q u an g , tỉnh H à Giang nói riêng. Do tính chất sâu rộng và tính chỉnh thể của vấn đề, nên các giải pháp trên cần được thực hiện m ột cách đồng bộ, k h ô n g n ên n h ấ n m ạn h h o ặc coi nhẹ m ộ t giải pháp nào.
KẾT LUẬN
M ở rộng d ân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đ ả m cho m ọ i người dân thực sự là người chủ trong sự nghiệp xây dựng chủ ng h ĩa xã hội, có nghĩa vụ và quyền lợi trong lao động, có quyền tham gia q u ản lý n h à nước, bảo vệ đất nước và thành quả cách m ạng là động lực để phát triển xã hội V iệt N am trong thời kỳ mới.
M ở rộng d ân chủ xã hội chủ nghĩa là m u c tiêu, là động lực trong sự n ghiệp x ây dựng chủ nghĩa xã hội. Dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa, để thực hiện dân chủ, tạo lập nền dân chủ đích Ihực vì con người và hướng tới con người, hướng lới nh ân dân là giải pháp hữu hiệu để khơi dậy tiềm năng sáng tạo của m ỗi người, của tất thẩy tầng lớp nh ân dân lao động, xây dựng m ột nước V iệt N a m “dân giầu, nước m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn m in h ” .
Đ ản g và N h à nước xây dựng và ban hành Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở nói chung và Q u y c h ế d ân chủ ở xã nói riêng là m ộ t chủ trương hoàn toàn đúng đắn, m a n g tính tất yếu khách quan bởi nó phù hợp với quy luật vận động của xã hội nước ta trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đ ánh giá trên bình diện cả nước, triển khai Q uy c h ế dân chủ đã góp phần quan trọng vào tiến trình m ở rộng dân chủ xã hội chủ nghía, m an g lại những hiệu quả thiết thực, n âng cao dân trí, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng cơ sở h ạ tầng nông thôn, xây dựng chính q u y ền trong sạch, vững m ạnh, củng cố n iềm tin của nhân dân đối với đản g và chính quyền, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Sau hơn bố n n ă m thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở xã do Chính phủ ban hà n h với nh ữ n g k ết quả đã đạt được, có thể nói, đảng uỷ, chính quyền và nh ân d ân h u y ện Bắc Q uang, tỉnh H à Giang đã dần lừng bước đưa Quy c h ế dân chủ vào cu ộ c sống. N hững thành tựu được ghi nh ận ở đây là ý thức, năng lực
làm chủ củ a đội ng ũ cán bộ xã và nhân dân dần được hình thành; đời sống m ọi m ặ t củ a n h ân dân từng bước được cải thiện. Tuy còn ở m ộ t mức độ khiêm tôn, song đó là tiền đề hết sức quan trọng để tiếp tuc thực hiện chủ trương dán chủ hoá m ọi m ặ t của đời sống xã hội, làm cho dân chủ thực sự trở thành động lực phát triển kinh tê - xã hội ở các xã m iền núi, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công n g h iệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thực h iện Q u y c h ế dân chủ là việc khó và mới m ẻ ở nước ta. Vì vậy, việc tổ chức, triển khai Q uy c h ế dân chủ tại các địa bàn xã m iền núi, vùng có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống còn hạn c h ế nhiều m ặt từ kinh tế, trình độ dân trí, giao thông... lại càn g có nhiều vấn đề bức xúc đang đặt ra. Những giải pháp được nêu trong bản luận văn này có thể là chưa đầy đú, song, theo chúng tôi, nó cũng đã ph ần n ào phản ánh và gợi ý cách thức giải quyết, khắc phục những khó kh ăn hiện n ay cho địa phương m à tác giả đã tìm hiểu, khảo sát thực tế.
Đ ể c h ế dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự đi vào cuộc sống, trử thành nổ nếp sinh h o ạt thường xuyên của cán bộ và nhân dân ở xã, chúng tôi xin có m ột số k h u y ến nghị chu n g dưới đây:
1. Đ ối với T ru n g ương.
- Đ ản g và C hính phủ cần có những văn bản cụ thể hướng dẫn việc triển khai Q u y c h ế d ân chủ cho phù hợp với đặc điểm từng vùng, nhất là vùng m iền núi, vùng dân tộc thiểu số.
- Đ ể tiếp tục n ân g cao nh ận thức của cán bộ và n h à n dân về dân chủ và
thực h àn h dân chủ, cẩn đưa Chỉ thị 30 - CT/CP và Q u y c h ế thực hiện dân chủ ở xã vào chương trình giản g dạy bắt buộc đối với các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã ở các Trường Chính trị tỉnh và Trung tâm Chính trị huyện; có văn bản y êu cầu các tỉnh tổ chức qu án triệt lại Chỉ thị 30 và Q uy c h ế dán chủ ở xã trong cán bộ và n h â n dân ở những địa phương triển khai Q uy c h ế chưa đạt yêu cầu.
- T ăn g cường tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng như: tăng thời lượng phát sóng trên truyền hình trung ương những địa phưưng thực hiện tốt và có h iệu quả Q uy c h ế dân chủ; có trang báo riêng giành riêng cho ch u y ện m ụ c này; đồ ng ihời tổ chức cho các địa phương đi khảo sát, học tập, trao đổi kinh n g h iệm ở những địa phương thực hiện tốt và có hiệu quả Q uy chê dân ch ủ ở cơ sở nói chung và Q uy ch ế thực hiện dân chủ ở xã nói riêng.
- T ru n g ương cần giành m ột khoản ngân sách thoả đáng trong quá trình thực hiện Q u y c h ế dân chủ.
2. Đ ôi với huyện Bắc Quang, tinh H à Giang.
Cần tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, phát huy vai trò chỉ đạo, điều hàn h của chính quyền các cấp, các đoàn thể và trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu; lấy hiệu quả triển khai Q uy c h ế làm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng h o ạt đ ộ n g của đại biểu Hội đồng nhân dân và Hội đồng nhân dân ở cấp xã.
Tiếp tục triển khai họ c tập, phổ biến tuyên truyền Q uy ch ế đến toàn thể cán bộ, đản g viên, nh àn dân.
Tăn g cường cô n g tác kiểm tra của cấp tỉnh, huy ện đối với cấp xã; kịp thời biểu dương, kh en thưởng những địa phương làm tốt, chấn chỉnh và xử lý những cơ sở, những cán bộ có tư tưởng né tránh, ch ần chừ việc triển khai Q uy chế.
Do còn h ạ n chc' về năn g lực và thời gian, nên chắc chắn bản luận văn này k h ôn g tránh khỏi n h ữ ng thiếu sót, hạn chế, chún g lôi rất m ong nhận được sự đóng g óp ý k iến của các đồ ng nghiệp và những người qu an tâm tới vấn đề này để ch ú n g tỏi tiếp tục h ọ à n thiện trong thời gian tới.
P h ụ lục Ị
T Ổ N G IIỢI* B Ả N G H Ỏ I V Ể T H Ự C I I I Ệ N Q U Y C H É D Á N C H Ủ 0 C Á C X Ã:Q U A N G M I N H , H Ủ N ( Ỉ A N , V Ĩ N H I I À O - H U Y Ệ N H Ắ C Q U A N ( i - T Í N H 1IẢ G I A N G Q U A N G M I N H , H Ủ N ( Ỉ A N , V Ĩ N H I I À O - H U Y Ệ N H Ắ C Q U A N ( i - T Í N H 1IẢ G I A N G
ằ m d - Xi" ông (b à ) ch o b iế t quan niệm củ a mình vế d à n c h ù ?
Đ ịa p h ư ơ n g D ân là c h ù , làin c h ủ , q u y c n lực Ih u ộ c vé n h â n d án Đ ả n g lã n h dạo, N hà nước q u à n lý, n h ã n d ã n làm chủ Dãn toàn quyền làm c h ú theo p h á p luãl D àn biết, dược b à n , làm và kiểm tra Q uang M inh 10% 25% (Kró lCKKr Hùng A n 25% 25% 2 Qcí 100"; Vĩnh I lảo 25% 100% l y / o 1(XKV T ổng hơp bình quân 20% 50% 18% 10CKV
Bùng 2 . Ô ng (b à ) c ó dược thông tin vê' Q u y c l t ế tliực hiện (làn chù ừ x ã do Chinh plni ban liànli IIÍỊÙY
11/5 1 1 9 9 8 không?
Đ ịa phirorng Có K h ô n g ý kiến k h ác
Quang Minh 90% 10% í)°< Hùng An oo o 10% 1 ()(r< V ũih I lào 80% 20% 0% T ổng h ợ p b ìn h q u â n 00 m 13% 3.3<Y
B à n ữ ỉ. Q u y ch é th ụ c hiện dân cliù ờ .xa có ỷ Iiglũa dố i vớ i việc p h á t huy d ân cliù ứ CƯ SỪ khóníi ?
Địa p h i n m g R ấ t có ý n g h ĩa C ó ý nghĩa K h ó n ^ có ý nghĩa ý kiên khác
Qu;iii)i M inh 60% 40% ( n ()fĩ
Hùng An 60% 40% ()°i: ()<•<
Vĩnh Hào 60% 40% m (KV
T ổnp hợp hình quân 60% 40% ()°o
BàIIí’ 4 . Q u y c h ẻ th ự c hiện d à n chù ừ .x ã d ã plu) hợp với dịu plutơnỵ óng (b à ) chưa?
Đ ịa phir<mg R ấ t p h ù hợp P h ù hựp Clura p hú hợp K h ó lr;i lòi
Quanfỉ M inh 20% 7 0% 1 (Vo ()'V
Hùng An 10% 80% KKV ()';
Vĩnh Hào 10% 70% ] {)<•< !()''<
T ổng hợp bình quân 13% I V o 1CKV l . v v
Bà Hữ 5. D é thực h iện tó t Q u y clié (lân chú ớ x ù cún có những diêu kiện gì?
Đ ịa p h ư ơ n g C ơ s ờ díìng Ironj> sạ c h , v ừ n g m ạ n h C h í n h q u y ề n vữ n g iníinh C á c tloàn the m ạ n h Dim 1 rí cao T h ư ờ n g p h ạ t công m in h < TíVp trên llurừnỊí xuyên kiếm lr a Chính quyền d o à n kết Qiiíing M inh 100% 100% 100% 9()"í' 90 100", 100'V Hùng An 100% 10 0 % 100% 9 0 % 90'V 80'V 1()()'V Vĩnh I lào l()0 rv ì c x n 100% 9 0% 8 0 'r 9 0 fv 9()'V- T ổng hợp bình quân KKKV, 10«'* 100% 9 0 ‘ o H V r 90'V' 9-VV
ỊỊưnỵJi. Y kiến a i ụ óng (b ù ) vê' m ức ílộ p liá t huy vai trò cù a các t ó chức ilùinỊ, chinh quyén. lioùn th è 'à diu ph ư ơn g tron g việc thực hiện Q u y c h ế dán chù như t h ế nào?