vàđưaQuychẻvàocuộcsống.
3.2.1 Đổi mới tổchức và hoạt động củatổchức đảng cấp xã.
Tổ chức cơ sở đ ản g là nền tảng của Đ ảng, là hạt nh ân lãnh đạo của hệ thống chính trị ở cấp xã. Thực tế cho thấy, ở địa phương nào xây dựng được chi bộ m ạ n h thì m ọi công việc đều tốt. Q u a điều tra, có tới 63.3% số người được hỏi trả lời là tổ chức đảng đã phát huy tốt vai trò trong thực hiện Quy ch ế dân chủ. N h ư vậy, tổ chức đảng ở cấp xã của các địa phương trên đã phát huy khá tốt vai trò lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể nh ân dân trong việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, được nhân dân tin tưởng. Tuy nhiên, sự lãnh đạo của các tổ chức đản g cũng còn gặp nhiều kh ó k h ă n trong điều kiện cơ ch ế thị trường, và hơn nữa, việc thực hiện Q uy c h ế dân chủ còn là điều mới mẻ, do đó không thể tránh khỏi tình trạng lúng túng, bất cập đối với các tổ chức đảng ở các xã m iền núi vùng dân lộc thiểu số.
Dưới đây là nh ữ n g biện pháp chủ yếu để củ ng cố, kiện toàn tổ chức Đ ảng ở cấp xã m iề n núi vùng dân tộc thiểu số.
Thứ nhất, đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ và năng lực lãnh đạo cho các đảng viên. M u ố n
vậy, phải k ết hợ p với các biện pháp hành chính - tổ chức. Trong đỏ việc phát triển kinh tế, xoá đói g iảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới phải được chú ý; tạo điều kiện cho các đảng viên tự nhận Ihức, tự giáo dục, thực hành từng hước Q uy c h ế dân chủ; tăng cường dung lượng thông tin nội bộ và công tác tuyên truyền m iệng, có k ế hoạch bổi dưỡng và sử dụ n g triệt để đội ngũ báo cáo viên là người địa phương, tổ chức học tập ng h iêm túc nghị quyết của Đ ảng , thường xuyên cập nhật các tin tức thời sự cho đản g viên.
Thứ hai, xác định đúng đắn nhiệm vụ kinh t ế - chính trị mà trọng lâm là việc phát triển kinh t ế - x ã hội, từ đó đề ra chủ trương và nghị quyết thực hiện có líiììi khả thi. T ro n g trường hợp tổ chức cơ sở đản g cấp xã chưa đủ khả năng này, Đ ảng bộ h u y ện cần cử cán bộ xuống hỗ trợ, c ố vấn.
Thứ ba, xây dựng Quy c h ế hoạt động của íổ chức đảng và chính quyền
xã. Thực chất của vấn đề n ày là phân định rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ của từng
yếu tố trong hệ thống chính trị cấp xã và m ối quan hệ giữa các yếu tố đó.
Thứ tư, cấp uỷ đảng phải nâng cao chất lượng của công lác kiểm tra, đồng thời tạo điều kiện đ ể nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chức cơ sỏ đảng. Đ ể thực hiện giải pháp này, cấp uỷ Đ ản g phải xây dựng chương trình k iểm tra bảo đ ảm lính kh o a học, dân chủ, cô n g khai và thể hiện tính tính giáo dục; nội du n g k iểm tra phải loàn diện song có trọng điểm ; các hình thức kiểm tra được sử dụ n g linh ho ạt vừa theo quý, vừa đột xuất; kết quả kiểm tra phải rõ ràng và kịp thời có hình thức biểu dương, k h e n thưởng h o ặc xử lý kỷ luật.
Thứ năm, năng cao chất lượng tổ chức hoạt dộng và sinh hoạt của các chi bộ vả tổ chức đảng ở lừng cụm dân cư trong các bủn. Q ua tìm hiểu thực tế lại m ộ t s ố xã m iền núi, hiện nay, m ô hình tổ chức các chi bộ được phân theo cụm dân cư. M ỗi xã có m ột đảng bộ, mỗi Ihôn có m ộ t chi hộ, mỗi ban có m ột
tổ đảng. T ro n g đ iều kiện dân cư phân ián Irên địa bàn rộng, việc tổ chức các tổ chức đảng n hư vậy là hợp lý. Tuy nhiên, nhìn chung, chất lưựng sinh hoạt chi bộ ở các thôn còn thấp và sinh hoạt chưa đều đặn. Đ ể khắc phục tình Irạng này, các chi bộ cần có định kỳ sinh hoạt thống nhất; nội dung sinh hoạt cần bám sát vào tình hình thực tiễn của địa phương, song không nên dàn trải m à tập trung vào m ộ t chủ đề nhấl định.
Cùng với các biện pháp trên, để các tổ chức Đ ản g cấp xã ở m iền núi vùng dân tộc thiểu số giữ vững vai trò lãnh đạo trong quá trình xây dựng nông thôn m ới nói chu n g và trong thực hiện Q uy c h ế dân chủ nói riêng, nhất là ở các xã còn yếu kém , việc đổi mới phương thức chỉ đạo của các đảng bộ cấp trên là hết sức cần thiết. N hìn chung, trình độ của cán bộ đảng ở xã, thôn còn nhiều hạn chế, do đó, cấp huyện cần đổi mới phương thức chỉ đạo của m ình theo hướng tăng cường cán bộ xuống xã để giúp đỡ, cố vấn những công việc chính n hư xây dựng chương trình hàn h động, qu y hoạch cán bộ, bồi dưỡng cán bộ đ ả n g và đản g viên có đủ năng lực, p h ẩm ch ất chính trị và đạo đức tốt đáp ứng được ycu cầu của công việc.
3.2.2. Đ ổi m ới tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyển cấp xã.
Thực hiện Q u y c h ế dân chủ ở xã được thực hiện thông qua hệ thống chính trị cấp xã. Đ â y là cơ c h ế chung để thực h iện dân chủ với ngu y ên tắc: Đ ảng lãnh đạo, N h à nước quản lý, nhân dân làm chủ. Đ ản g lãnh đạo chủ yếu thông qua chính q u yền. Chính quyền là trụ cột trong hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện sự lãnh đạo của Đ ảng, công cụ thực hiện qu y ền làm chủ của nhân dân. Do đó, dân chủ chỉ dược hiện thực h o á khi chính quyền trong sạch và vữní’ m ạn h . Thước đo m ộ t chính quyền m ạn h h ay yếu được thể hiện ở nâng lực thể c h ế h o á đường lối, chủ trương của Đ ản g thành các trương trình, k ế h o ạch phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương. Cùng với điều đó, Q uy c h ế d â n chủ được thực hiện sinh động, sáng tạo, q u y ề n làm chủ của nhân
dân được phát hu y tối đa, làm cho dân chủ thực sự trở thành động lực đổ phát triển xã hội ỏ địa phương về m ọi mặt.
X uất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của chính quyổn địa phương cấp xã, do đó việc đổi m ới tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của nó là m ột yêu cầu khách quan, vừa để tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa để phát triển kinh tế xã hội địa phương, đồng thời đáp ứng yêu cầu tiếp tục thực hiện Q uy c h ế dân chú ở các xã m iển núi. V iệc đổi mới tổ chức, kiện toàn chính quyền N hà nước cấp xã phải hướng vào phát huy vai trò của Hội đổng nhân dân và U ỷ ban nh ân dân. Đ ổ n g thời các giải pháp đưa ra phải lính tới đặc điểm tình hình của các xã m iền núi, vùng dân tộc thiểu số. Q ua ihực tế tại các địa bàn kh ảo sát, việc đổi mới, kiện loàn và nâng cao hoạt động của chính quyền cấp xã cần thực hiện các biện pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức ỉioạl động của Hội đồng nhân dân mà trước hết là đổi mới cơ cấu thành phần đại biểu ỉ lội đổng nhân dân. Đ ể thực hiện giải pháp này, đòi hỏi các địa phương phải rà soạt lại cư cấu tổ chức, thành phẩn đại biểu trong Hội đồng nhân dân, chú trọng đến cơ cấu thành phần đại biểu là người dân tộc thiểu sô' về trình độ, năng lực p h ẩm chất, độ tuổi, giới tính phù hợp. Đ ồ n g thời các địa phương cũng "N cn lập th êm hai tiểu ban của Hội đổng nhân dân: tiểu ban tư vấn, giáo dục pháp luật và tiểu ban k iểm tra, giám sát. Bởi lẽ, cùng với đà phát triển kinh lế - xã hội củ a đ ấl nước, các văn bản pháp luật và pháp quy của Nhà nước ta được ban h à n h n g à y càng nhiều, vì vậy cần có chưưng trinh hành động cụ thể phổ bicn và g iáo d ụ c pháp luậl để dân biết, dân hicu, dân tin, sống và làm việc Iheo pháp luật. M ặ t khác, sức m ạnh thực tố của k iểm tra, kiểm soát vốn là của nhân dân được coi như là chiếc chìa kh o á hữu hiệu đ ể thực thi dân chủ. ở cấp xã vấn đề này liên q u a n thiết thân tới qu y ền lực của người dân: quyền bầu và bãi m iễn q u y ền đãi ng ộ hay chấm dứt sự đãi ngộ người đại diện cho m ình vào g án h vác viêc ch ín h quy ền [ 44, 137].
I hứ hai, cân xây dìỉìig Quy chê phôi hợp côìig tác giữa ỉ lội đồìig nhân dân và Uỷ ban ỉiháti dãn củng cấp và với chính quyển cáp irên. Qua kháo sát thực tê, Uỷ ban các x ã đã có Q uy c h ế làm việc khá rõ ràng, song hầu như chưa có Quy chê phôi hợp ho ạt động giữa Hội đồng nhân dân với Uỷ ban nhân dân và các c ơ quan, tổ chức liên quan tới địa phương. Khi có Q uy ch ế này, m ột mặt, vừa phân đ ịn h rõ chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân, của Ưỷ ban nh ân dân, tránh được lình Irạng thực hiện n h iệm vụ chồng chéo; m ặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ triển khai công việc ở vị trí của mình, lại vừa rèn luyện cho cán bộ tác phong làm việc m ộ t cách khoa học. Đ ồng thời, khi có Q uy c h ế này, cũng tạo điều kiện để nhân dân thực hiện kiểm tra, giám sát, góp ý kiến cụ thể cho từng bộ phận của chính quyền. Thực hiện tốt giải pháp này sẽ gó p phần làm cho hoạt động của chính quyền thêm năng động, linh hoạt, thông suốt, có hiệu lực, hiệu quả; bảo vệ được lợi ích của nhân dân và phát hu y q u y ền làm chủ của nhân dân. Đ ể xây dựng dưực Quy chê phối hợp công tác có chất lượng và phù hợp với địa phương, đòi hỏi chính quyền cấp xã cần tích cực chủ động liến hành, đổng thời đề nghị cấp huyện hoặc tỉnh giúp đỡ trong việc soạn thảo văn bản.
K ết hợp với các giải pháp trôn đây, chính q u y ền các xã m iền núi, vùng dân tộc thiểu số cũ n g cần học hỏi, tiếp ihu, k ế thừa có chọn lọc kinh nghiệm quản lý xã hội của già làng, trưởng bản, bởi h ọ c là những người am hiểu phong tục, tập quán, tâm lý và thường có uy tín cao trong cộng đồng dân tộc thiểu số.
3.2.3. Đổi m ói tổ chức và phương thức hoạt dộng, núng cao vai trò của M ặ t trận tổ quốc và các đoàn th ể nhân dân ở xã.
M ăt trân Tổ q u ố c là m ộ t bộ phận cấu thành hệ thống chính Irị, là cơ sở của chính q u y ền nh ân dân, là tổ chức thể hiện ý chí, n g u y ện vọng, tập hợp khối đại đ o àn kết loàn dân, phái huy quy ền làm chủ của nh ân dân, nưi hiệp
thưưng, phôi hựp và ihống nhất hành động của các tổ chức ihành vicn trong đó.
H iện nay, trong thời kỳ đổi mới đất nước, M ặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân d ân n g à y càng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đo àn kết toàn dân, chăm lo lợp ích cho các đoàn viên, hội viên, giáo dục, tuyên truyền lý tưởng và đạo đức cách m ạng, quyền và nghĩa vụ cô ng dân và thực hiện dân chủ.
X u ất p h át từ thực tế, trong thực hiện Q uy c h ế dân chủ, thì điều quan trọng n h ất hiện nay là phải thu hút đông đảo nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, bởi cách m ạn g là sự nghiệp của quần chúng. M u ố n vậy, cùng với giải pháp đổi m ới tổ chức và hoạt động tổ chức đảng và chính quyền, không thể không đổi m ới tổ chức, h o ạt động của M ặt trận Tổ qu ố c và các đoàn thổ. Tuy nhiên, với tư cách là íổ chức thể hiện tập trung khối đại đoàn kết toàn dân, M ặt trận Tổ q u ố c ở các xã m iền núi, vùng dân tộc thiểu số khi đổi mới hoạt động cần lưu ý tính đặc thù về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương. T ro n g thời gian tới, để thực hiện tốt n h iệm vụ của m ình cũng như trong việc phối hợp với tổ chức đảng, chính q u y ền tiếp tục tổ chức, vận động, tuyên truyền sâu rộng Q u y c h ế dân chủ cho nh ân dân, M ật trận Tổ quốc ở các xã m iền núi cần chú ý các giải pháp chủ yếu như: m ử rộng công tác thông Ún tuyên truyền với các thành viên trong thực hiện Q uy c h ế dân chủ, kết hợp chặt chẽ với cuộ c vận đ ộ n g "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn hoá ở khu dân cư", với các cu ộ c vận động xoá đói g iảm n g hèo, định canh, định cư; xây dựng Q u y c h ế h o ạt độ n g với các tổ chức thành viên, với các hộ phận khác trong hệ thống chính trị của xã và với M ặt trận Tổ q u ố c cấp trên; khi xây dựng chương trình h o ạ t đ ộng, cần k ế thừa các yếu tố truyền thống tốt đẹp trong phong tục, tập q uán, tính tự qu ản của cộng đồ n g d ân lộc thiểu số ở các bản, làng- đẩy m ạ n h và phối hợp chặt chẽ với ban thanh tra củ a chính quy ền trong
công lác thanh tra để bảo đ ảm quyền thanh tra, k iểm Ira, giám sát của nhân dân; đồng thời thực h iện tốt chính sách dân tộc của Đ ảng và N hà nước ta.
C ùng với việc đổi mới M ặt trận Tổ quốc, vai trò của các đoàn thể nhân dân ng ày càn g được đề cao. Q ua tìm hiểu thực tế, các đoàn thể nhân dân đã góp sức rất lớn trong việc tuyên truyền vận động các chủ trương, chính sách của Đ ả n g và N h à nước nói chung cũng n hư trong triển khai thực hiện Quy ch ế dân chủ. C hính vì vậy, để phát huy hơn nữa vai trò của các đoàn thể, các địa phương cần có chỉ đạo cụ thể, đa dạng hoá các hình thức tổ chức và hoạt động phù hợp với đ ặ c điểm , tâm lý, điều kiện của m ỗi đoàn thể ở các xã m iền núi vùng dân tộc thiểu số ; phù hợp với chức năng xã hội và lợi ích thiết thực của các hội viên; tôn trọng n g u y ên tắc tự nguyện, tự chủ kinh phí, binh đẳng hiệp thương, ho ạt đ ộ n g thống n h ất dưới sự lãnh đạo của tổ chức cơ sỏ đảng..
Thực h iện Q u y c h ế dân chủ là m ộ t phong trào chính trị lộng lớn, liên quan tới m ọi lĩnh vực trong cu ộ c sống. Do vậy, các giải pháp để đẩy m ạnh và nâng cao vai trò của các đ o àn thể xã hội cũng cần phải m an g tính toàn diện.
Đối với tổ chức và hoạt động của Đ oàn T h a n h niên Cộng sản Hồ Chí M in h ở các xã n ô n g thôn, vùng dân tộc thiểu số cần cần tập trung vào các hướng n h ư tạo đ iều k iện về cơ sở vật chất; đổi mới nội dung sinh hoạt cho phù hợp, thiết thực với đ o à n viên, thanh niên nồng thôn vùng dân tộc thiêu số; gắn h oạt độ n g của tổ chức đoàn với phong trào xoá đói giảm nghèo, xoá mù chữ,...; tăng cường giao lưu giữa tổ chức đoàn xã với các đơn vị bộ đội, cơ quan trường h ọ c trên địa bàn xã; nâng cao tri thức pháp luật cho đoàn viên, thanh niên; đ ặ c biệt cẩn thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng và phái triển đảng viên m ới từ đ o à n viên, thanh niên các dân tộc, bởi đây là n g u ồ n cán bộ chính cho địa phương.
Với H ội P h ụ nữ các xã vùng cao, dân tộc th iể u số cần tiếp tực tuyên truyền sâu rộ n g về vị trí, vai trò của phụ nữ đối với gia đình và xã hội; nâng cao d ân trí ch o phụ nữ, vận động và ủng hộ chị e m h ọ c tập, tiến hành xoá m ù
chữ và ph ổ cập tiểu họ c cho chị em trong độ tu ổ i; vận động và tạo điều kiện cho phụ nữ tích cực tham gia các hoạt động xã hội cũng như trong phát triển kinh tê gia đình; H ội P h ụ nữ xã cần đẩy m ạn h cồng tác k ế hoạch hoá gia đình và chính sách dân số; ch ăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ n ữ là người dân tộc thiểu số, m ạ n h d ạ n đề cử cán bộ nữ trong cơ cấu cán bộ các đoàn thể cũng như trong H ộ i đ ồ n g n h â n dân.
C ùng với những giải pháp cho các tổ chức trên, các đo àn thể xã hội khác như Hội N ô n g dân, H ội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi cũng cần đổi mới cả về tổ chức, phương thức và nội dung hoạt động theo hướng thiết thực, cụ thể m ới đáp ứng được yêu cầu phát triển chung củ a địa phương và các thành viên ư o n g các đ o à n thể nhân dân. Trên cơ sở đó mới thu hút đông đảo nhân dân tự n g u y ê n tham gia vào các đo àn thể, phát h u y sức m ạn h của nhân dân trong pho n g trào xây dựng nông thôn mới, tăng cường sự gắn bó giữa Đ ảng, Chính q u y ền với n h â n dân cũng n hư trong thực hiện Q u y c h ế dân chủ trên địa