Nội dung và ý nghĩa của Quy chê thực hiện dân chủ ở xã.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 26)

1.2.1. Khái niệm Quy chê dán chủ và Quy c h ế dân chủ ở cơ sở

Theo cuốn “Từ điển tiếng V iệt” của V iện N gôn ngữ học do N hà xuất bản Đà N ẩng xuất bản năm 2000, Q uy c h ế là tổng thể nói chung những điều quy định thành c h ế độ để mọi người thực hiện trong những hoạt động nhất định nào đó. V í dụ: Q uy c h ế tuyển sinh, Q uy c h ế thi và kiểm tra...Tuy nhiên, khi khái niệm "Quy chế" được ghép với khái n iệ m "dân chủ" thành khái niệm "Quy ch ế dân chủ" thì chúng la không thể hiểu m ộ t cách chung chung như vậy được, bởi nội hàm của khái niệm "Quy chế" n hư th ế nào còn phụ thuộc vào khái niệm đi k èm với nó cũng như m ụ c đích, nội dung của việc ban hành Quy chế.

X uất phát từ hướng nghiên cứu của đề tài luận văn, chúng tôi cho rằng khái niệm Q uy c h ế dân chủ bao hàm cả tính pháp lý và tính chính trị. Vì vậy, theo chúng tôi, Q uy c h ế là danh từ ghép của hai d an h từ: quy p hạm và c h ế độ. Quy c h ế dân chủ m an g tính văn bản pháp luật của N h à nước, nên gọi là Q uy chế, tức là các qu y định, các quy tắc hành động; các c h ế độ công tác do người có thẩm qu y ền ban hành. Trong quá trình soạn thảo tuy có lấy ý kiến của tập thể, của nhân dân, nhưng quyền quyết định là của người cao nhất của cơ quan Chính phủ q u y ết định.

C hế độ nhà nước ta là c h ế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. N hân dân là người làm chủ đất nước. N hà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am là nhà nước “ của dân, do dân và vì d â n ” . Bản chất dân chủ của c h ế độ ta được thể hiện ở nhiều mặt: tổ chức bộ m áy N hà nước từ trung ương đến địa phương đều do nhân dân bầu ra; mọi hoạt động quản lý của N hà nước đều n hằm m ục đích bảo vệ quy ền làm chủ của nhân dân về m ọi m ặt; trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý về m ặt nh à nước, các cơ qu an N hà nước và viên chức có nhiệm vụ ihu hút đông đảo nhân d ân th am gia công tác quản lý của Nhà nước dưới mọi hình thức.

Như vậy, Quy c h ế dân chủ là những quy định cụ th ể về nội dung, biện

pháp thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhản dân nhằm góp phẩn thực hiện thắng lợi mục tiêu chủ nghĩa x ã hội.

Với cách hiểu Q uy c h ế dân chủ như trên thì Quy c h ế dân chủ ở cơ sở lủ

những quy định cụ th ể về nội dung, biện pháp thực hiện dân chú, phát huy quyền ỉàm chủ của nhân dân ở cơ sở nhằm góp phần thực Ìùệìi thắng lợi mục tiêu chủ nghĩa xã hội.

Trải qua thời gian khảo sát, tổng kết, n ắm bắt những yêu cầu của thực tiễn, nhận định và đánh giá về những thành tựu và hạn c h ế Irong việc thực thi dân chủ; về vị trí, vai trò của cấp cơ sở, về thực trạng thực hiện dân chủ ở cơ sở, Nghị quyết Hội nghị TW 3, khoá VIII của Đ ản g nh ấn m ạn h chúng ta cần phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân tiếp lục xây dựng N hà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt N am trong sạch, vững m ạnh.

Thực hiện chủ trương trên, ngày 18/02/1998 Bộ C hính trị đã ra Chỉ thị số 30/CT - T W về xây dựng và thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở. Chí thị xác định: " M ở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phái huy q u y c n làm chủ của nhân dân là m ục tiêu, đồng thời là động lực đ ảm bảo cho ihắng lợi của cách m ạng,

Khái niệm “ cư sở” trong Q uy c h ế dân chủ cư sử g ồm ba loại hình: xã, phường, thị trấn; cơ qu an và doanh nghiệp nhà nước. Trong đó, Đ ảng và Chính phủ chọn loại hình cơ sở xã ( phường, thị trấn ) làm loại hình cơ sở đẩu tiên để ban hành Quy c h ế dân chủ bởi cơ sở xã ( phường, thị trấn ) là nơi có nhiều vấn đề dân chủ bức xúc nhất, là cấp hành chính gần dân nhất, nơi có đông đảo nhân dân sinh sống nhất, là nơi trực tiếp thực hiện m ọi chủ trương chính sách của Đ ảng và nhà nước, đồng thời cũng ỉà nơi cần thực hiện quyền dân chủ của nhân dân trực tiếp và rộng rãi nhất. Chủ trương này cho thấy Đ ảng ta đã chọn đúng m ắt khâu quan trọng và cấp bách nhất trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Chỉ thị nêu rõ những quan điểm chỉ đạo việc xây dựng Q uy c h ế dân chủ là phải đặt trong cơ c h ế tổng thể của hệ thống chính trị " Đ ảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" ; thực hiện tốt cả dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp; gắn liền với phát triển và nâng cao dân trí; phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, dân chủ phải đi đôi với kỷ cương...

Vê nội dung: Quy c h ế chú trọng làm rõ những vấn đề sau :

+ Q uy định về quyền của mọi người dân ở cơ sở được thông tin về chủ trương, pháp luật, chính sách của Đ ảng và N hà nước, nhất là những vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích hàng ngày của nh ân dân ỏ cờ sở...

+ Q uy định cơ c h ế và các hình thức để nh ân dân ở cơ sở đưực bàn bạc và tham gia góp ý kiến vào các chủ trưưng, chính sách, nhiệm vụ công tác chuyên m ôn, công tác cán bộ...

+ Q uy định về việc nhân dân bàn và q u y ế t định dàn chủ đối với những loại việc liên quan írực tiếp đến đời sống của n h â n dân trên địa bàn...

+ H oàn thiện cơ c h ế để nhân dân ở cơ sở có thể k iểm tra , g iám sát hoạt động của chính quyền.

+ M ỏ rộng các hình thức tổ chức tự quản đổ nhân dân ử cư sở tự bàn bạc và thực hiện trong khuôn khổ pháp luật những công việc m an g tính chất xã hội hoá, có sự hỗ trợ của chính quyền cơ sở.

+ X ác định rõ trách n hiệm và tổ chức tốt việc tiếp dán, giải quyết khiếu nại tố cáo và trả lời thắc m ắc của nhân dân; n g h iêm cấm mọi hành vi trù dập người khiếu nại, tố cáo.

+ X ác định trách n h iệm của tổ chức chính q u y ền cơ sử, đồng thời chính quyền cơ sở phải ihực hiện c h ế độ định kỳ lự phê bình và phô bình cồng khai để nhân dân đóng góp ý kiến.

Về phương châm, yêu cẩu thực hiện, Q uy c h ế nêu rõ :

+ Tổ chức đảng và đảng viên phải gương m ẫu, đi đầu trong nhận thức và thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở.

+ Phải làm vững chắc, từng bước, kh ô n g làm lướt, làm ẩu, ồ ạt...

+ K ịp thời biểu dương những cán bộ gương m ẫu; xử lý những cán bộ, đảng viên có sai p hạm theo tinh thần lấy giáo dục làm chính...

N hằm cụ c h ế hoá Chỉ thị này, ngày 11/5/1998, T h ủ iướng Chính phủ đã ra Nghị định số 2 9 /1 9 9 8 / N Đ - CP về ban hành Q uy c h ế thực hiện dân chủ ở

1.2.2. N ội dung của Quy chê thực hiện dân chủ ở x ã

Quy chê dẩn chủ ỏ xã là những quy định cụ th ể về nội dung, biện pháp thực hiện dân chủ, phái huy quyên làm chủ của nhân dân ỏ x ã nhằm góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chủ nghĩa x ã hội.

Quy c h ế thực hiện dân chủ ở xã g ồm Lời nói đầu, 7 chương, 25 điều, với những nội dung cơ bản sau:

- Q uy định qu y ền của mọi người dân đan g sinh sống ở xã được thông

đề liên quan trực tiếp đến đời sống và lợi ích hàn g ngày; có c h ế độ và hình thức báo cáo công khai trước dân công việc của chính quyổn vổ sản xuất, sử dụng công quỹ, tài sản công, về thu, chi tài chính, các khoản đóng góp của dân, quyết toán các công trình xây dựng cơ bản...

- Quy định về các hình thức để nhân dân được bàn bạc và tham gia ý kiến vào các chủ trương và chính sách, nhiệm vụ công tác ch u y ên m ôn, công tác cán bộ... của chính quyền; kết quả các ý kiến đóng góp phải được xem xét, cân nhắc khi chính q u y ề n ra quyết định.

- Q uy định những việc để nhân dân bàn và q u y ết định dân chú đối với những việc liên qu an trực tiếp đến đời sống của nh ân d àn Irên địa bàn; chính quyền tổ chức thực hiện theo ý kiến của đa số nh ân dân, có sự giám sát, kiểm tra của nhân dân.

- Q uy định về việc hoàn thiện cơ c h ế để nh ân dân trực tiếp và thông qua Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể , ban thanh tra n h â n dân kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền; kết quả thanh tra, k iểm tra, giám sát của nhân dân phải được tiếp thu n g h iêm túc.

- M ở rộng các hình thức iổ chức lự quản để nhân dân tự bàn bạc và thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật những công việc m an g tính xã hội hoá, có sự hỗ trợ của chính quyền.

- X ác định rõ trách nhiệm và tổ chức tốt việc tiếp dân, giải q uy ết khiếu nại tố cáo và trả lời thắc m ắc của nhân dân; n g h iêm c ấm mọi hành vi trù dập người khiếu nại tố cáo.

- Q uy định Irách nhiệm của chính q u y ền đ ịnh kỳ ( ba tháng, sáu iháng, m ột năm ) báo cáo công việc trước dân, phải tự phê bình và tổ chức để nhân dân góp ý kiên, đánh giá, phê bình; chính q u y ề n n g h iêm túc tiếp thu những ý kiến đóng gó p đó.

Cùng với những nội dung cơ bản trên, Q uy c h ế còn q u y định n h ữ n g

hình thức tổ chức thực hiện cụ thể như: họp nhân dân ở từng thôn, họp chủ hộ biểu quyết công khai ho ặc bỏ phiếu kín; phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình; họp theo từng đo àn thể... [xem Phụ lục 2, 86].

Những nội du n g trên là sự cụ thể hoá từng kh âu trong phương c h â m

"dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Để thực hiện tốt phương châm này, Quy ch ế cũng nhấn m ạn h hai hình thức cơ bản để thực hiện dân chủ: hình thức dân chủ trực tiếp và hình thức dân chủ đại diện, trong đó hình thức dân chủ trực tiếp phải được coi trọng.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 26)