Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và Iiáng cao ý thức, n h ậ n thức, n ă n g lực thực h àn h dân chủ đối vói cán b ộ và n h â n

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 56)

vàđưaQuychẻvàocuộcsống.

3.1.Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và Iiáng cao ý thức, n h ậ n thức, n ă n g lực thực h àn h dân chủ đối vói cán b ộ và n h â n

dân.

Q uy c h ế dân chủ chỉ có thể được thực hiện hiệu quả và lâu dài nếu như cán bộ, nhân dân thực sự nh ận thức sâu sắc về nó, ý thức về nó và thực hiện tự

tuyên truyền, giáo dụ c và nâng cao ý thức, nhận thức, năng lực thực hành dân chủ đối với cán bộ và nhân dân các xã m iền núi là giải pháp đầu tiên hết sức cần thiêt. Số liệu điều tra cho thấy có 13% trả lời là không biết có Q uy ch ế dân chủ; 3.3% trả lời biêt có Q uy c h ế dân chủ nhưng kh ô n g rõ nội dung, m ặc dù các địa phương đ ã c ố gắng tuyên truyền bằng nhiều hình thức. N hư vậy, sau hơn bốn n ă m thực hiện, Q uy ch ế dân chủ vẫn chưa hoàn toàn đến với mọi người dân. Tinh trạng này còn tồn lại ở nhiều cấp độ đối với cả cán bộ và nhân dán: có người biết, có người chưa biết, có người biết nhưng không rõ nội dung, kh ô n g hiểu nội dung; thậm trí có người dân còn thờ ơ, lảng tránh khi được hỏi về Q u y c h ế d ân chủ, có thể họ biết về Q uy c h ế song không tin tưởng vào tính khả thi của Q uy c h ế hoặc cho đó không phải là công việc của họ.

Đ ể tiếp tục đ ẩy m ạ n h và nâng cao ý thức, nhận thức, năng lực thực hành dân chủ đối với cán bộ và nhân dân các xã m iền núi, cần thực hiện những nhiệm vụ dưới đày:

Thứ nhất, lích cực tuyên truyền, giáo dục cho mọi người lừ cán bộ đến nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng và nội dung của việc thực hiện Quy c h ế dân chủ. Trên cơ sở đó, họ sẽ thực hiện Q uy ch ế m ộ t cách tự giác khi thấy được q u y ền lợi sát thực và trách n h iệm của mình. VI trình độ dãn trí của cán bộ và nh ân dân còn thấp, nên trong cô n g lác luyên truyền cần có nhiều hình thức đ a dạng, nhưng cần chú ý hơn đến việc tuyên truyền qua các báo cáo viên trực tiếp bằng nhiều thứ tiếng dân tộc ihiêu số.

Thứ hai, tiếp lục việc đẩy mạnh và nâng cao trình độ dán trí, lùm cho dân có điều kiện hiểu được pháp luật, sống và lùm việc theo pháp luật. Cố thể nói, nh iệ m vụ này vừa m an g tính cấp bách, vừa m an g tính thường xuyên lâu dài. Thực hiện Q u y c h ế dân chủ là n h ằm phát hu y q u y ền làm chủ của nhân dân, sơng dân chỉ có thể thực hiện được q u y ền làm chủ của m ình khi dân có m ột trình độ học vấn n h ấ l định. M ột khi dán còn thiêu hiểu biết vổ pháp luật thì kh ô n g thể có năng lực tham gia vào quản lý xã hội. T rình độ dàn trí là yếu

tố quyết định tới ch ất lượng trong tất cả các kh âu dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm Ira. V.I. L ênin đã từng nhắc nhở, m u ố n dân tham gia quản lý Nhà nước với tư cách người chủ "phải làm sao cho học thức thật sự ăn sâu vào trí não, ho àn toàn và thực tế trở thành m ộ t bộ phận khăng khít của cuộc sống" [27, 444] vì "người k h ô n g biết chữ là người đứng ngoài chính trị" [28,365].

Thực hiện tốt các nh iệ m vụ trên sẽ góp phần kh ô n g nhỏ trong việc nâng cao ý thức, n h ậ n thức, năn g lực thực hành dân chủ đối với cán bộ và nhân dân trong quá trình từng bước m ở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về n h ân dân.

3.2. T iếp tục đổi m ói tổ chức và phương thức hoạt độn g của hệ thốngchính trị c ấ p xã.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 56)