vàđưaQuychẻvàocuộcsống.
2.2. Chính quyền xã trong việc tổchức thực hiệnQuych ếdân chủ
Chính qu y ền cấp xã là cấp cuối cùng trong hệ thống của bộ m áy Nhà nước, là nơi có qu an hệ trực tiếp với nhân dân trong quá trình ihực hiện các chủ trương, đường lối của Đ ản g và pháp luật của N h à nước. So với những năm trước thời kỳ đổi mới, hệ thống chính quyền cấp xã ở nước ta ngày càng được hoàn thiện cả về tổ chức bộ m áy, về quy ền hạn, nhiệm vụ và nãng lực hoạt động. Từ khi Q uy c h ế thực hiện dân chủ ở xã được ban hành, quan hệ giữa chính quyền với nh ân dân đã có nhiều thay đổi theo xu hướng m ở rộng, tãng cường quy ền lực cho nh ân dân; Quy c h ế dân chủ cũ ng là m ột bước phát triển mới rất quan trọng q u y định về nghĩa vụ m à chính q u y cn cấp xã phải thực hiện để đảm bảo q u y ền làm chủ của nhân dân.
Dưới sự lãnh đạo của đảng bộ xã, chính q u y ền xã đã thực hiện Q uy ch ế dân chủ ở các việc sau:
- Q uán triệt, triển khai Q uy c h ế dân chủ và kiện toàn tổ chức bộ m áy của chính q u y ền xã, phát huy quyền làm chủ của nh ân dân.
- K iểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện Q uy c h ế dân chủ.
2.2.1. V ề tổ chức quán triệt Quy c h ế dân chủ và kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền xã.
Q ua tìm hiểu thực tế cho thấy, để tổ chức triển khai thực hiện Q uy c h ế dân chủ, chính-quyền các xã sau khi đưực nghe phổ biến Q uy c h ế đã thành lập Ban chỉ đạo. T uỳ tình hình cụ thể mỗi xã, số lưựng thành viên trong Ban chỉ đạo có từ 11 đến 15 người. V iệc tuyên truyền Q u y c h ế thường được thực hiện tại các ihôn, báo cáo viên ở các thôn chủ yếu là trưởng thôn và thành viên của Ban chỉ đạo phụ trách thôn đó. Hình thức tuyên truyền chủ yếu đưực thực hiện thông qua họp chủ hộ, h ọ p các đoàn thể và dược chia ra thành nhiều đợt. Q ua số liệu điều tra đã cho thấy nhân dân đã hiểu tương đối về nội dung Q uy c h ế
dân chủ và đ a số tỏ ý đồng tình ủng hộ và hồ hởi đón nhận chủ trương của Đ ảng và N hà nước.
Trong điều kiện trình độ dân trí chưa cao và chưa đồng đều, địa bàn đi lại khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, để tuyên truyền cho dân được biết, hiểu được Q uy chế, Chính quyền các xã thường lồng ghép nội dung Q uy c h ế với việc triển khai nghị quyếl của Hội đồng nh ân dân, gắn nội dung Q uy c h ế với các công việc hàn g ngày của nh ân dân trong thôn . H ìn h thức luyên truyền được sử dụng kh á phong phú như: qua truyền thanh của xã với nhiều thứ tiếng (Kinh, Tày, Dao, H ’M ông), phát phiếu thăm dò hộ gia đình, họp chủ hộ, đặt hòm thư gó p ý, họ p các đoàn thể, cổ động, bảng tin, panô, cổ động, song hình thức tuyên truyền được sử dụng nhiều nhất và có hiệu qu ả nhất là họp chủ hộ, họp đoàn thể của từng thôn.
Trong việc tổ chức cho nhân dân giám sát, k iểm tra, chính quy ển các xã cũng đã kết hợp nhiều hình thức đa dạng và các hình thức đó được thực hiện khá đồng đều. T ổng hợp bình quân kết quả khảo sát cho thấy, chính quyền các xã sử dụng hình thức k iểm tra mời đại diện nh ân d ân họp dự thính các kỳ họp Hội đồng nh ân dân xã là 90%; thông qua ban thanh Ira nhân dân là 90.6%; thông qua các đo àn thổ xã là 90% ; lổ chức tiếp dân và trả lời của cán bộ xã là 79%. Nhìn chung, nh ân dân đã được thực hiện q u y ền làm chủ của m ình trong việc này [ xem bảng 17, phần phụ lục, 83].
Do thực hiện k há n g h iêm túc Q uy c h ế d ân chủ, n h â n dân trực tiếp được bàn, được k iểm tra nên đã phát huy được sức m ạn h to lớn trong nhân dân.
K hảo sát tại xã Q u an g M inh, trong năm 2001 - 2002, n h â n dân đã bàn bạc và
tự nguyện đó n g gó p tiền của, công sức xây đựng được 4 nh à cho lớp họ c m ầm non và 6 nhà hội trường thôn (M inh Tiến, M inh Tân, M inh Thắng, Bắc Há, Quang Tiến); nhân d ân 20 thôn của xã cũng tự b àn bạc và qu y ết định xây dựng kênh m ư ơng hoá nội đồng, đường bê tông liên thôn, liên bản, w . . .
Đổ đ ả m b ảo chức năng quản lý, chỉ đạo các công việc chung cũng như đáp ứng yêu cầu thực hiện Q uy c h ế dân chủ, các xã đã từng bước tiến hành kiện toàn tổ chức bộ m á y chính quyền của m ình. Ban thanh tra nhân dân, tổ hoà giải đã đi vào h o ạt động. Tính tới tháng 6/2002, trên toàn huyện đã bầu được 300 trưởng thôn mới. Q uy trình bầu được tiến hàn h theo từng bước: Uỷ ban M ặt trận Tổ Q u ố c kết hợp với chi bộ giới thiệu nh ân sự và trình Đ ảng uỷ duyệt; tổ chức họ p nh ân dân trong thôn bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín hoặc giơ tay. Với hình thức bầu này, nhân dân đã được thực hiện quyền dân chủ của m ình m ột cách trực tiếp nhất.
N hư vậy, việc kiện toàn tổ chức bộ m áy chính q u y ền vừa là đòi hỏi trong quá trình thực hiện Q uy c h ế dân chủ, và khi tổ chức bộ m á y chính quyền đã được kiện toàn thì nó lại là điều kiện hết sức qu an trọng để tiên hành thực hiện dân chủ hoá về m ọi m ặt ở xã. Có thể nói, Q uy c h ế dân chủ được thực hiện cỏ hiệu quả hay k h ô n g là phụ thuộc phần lớn vào m ứ c độ kiện toàn tổ chức bộ m áy chính q u y ề n xã. M ấ u chốt của việc kiện toàn bộ m áy chính quyền là ở chỗ xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, Q uy c h ế làm việc, điều kiện và c h ế tài kèm theo cho từng bộ phận, từng công việc phải cụ thể, rõ ràng. Q ua khảo sát thực tế, rút ra bài họ c kinh n g h iệm là nơi nào thực hiện Q uy c h ế dân chủ tốt thì kiện toàn bộ m á y chính quyền cũng tốt.
2.2.2. C hính quyền x ã trong việc kiểm tra, sơ kết, tổng kết thực hiện Quy c h ế dân chủ.
N hư đã k h ản g định ở phần trên, chính q u y ền xã có vai trò quan trọng nhất trong việc thực hiện Q uy c h ế dân chủ. K ết qu ả điều tra thực tế tại ba xã về mức độ phát h u y vai trò của chính quyền trong việc thực hiện Q uy ch ế dân chủ [xem bảng 6.1, 6.2, 6.3, phần phụ lục; 75] ta thấy đa số nhân dân đều đánh giá H ội đồ n g nh ân dân và Uỷ ban nhân dân chưa thực sự phát huy tốt vai trò của m ình. Với 10% nh ân dân trả lời Hội đ ồ n g n h â n dân phát hu y vai trò còn ở m ức kém , 30% ở m ứ c trung bình. R iêng ở xã H ù n g An và xã V ĩnh Hảo
có tới 40% trả lời rằng Uỷ ban nhân dân phát h u y vai trò còn ở m ức trung bình.
X ác định được lầm quan trọng của công tác kiểm tra, chính quyền các xã đã hết sức chú trọng trong công tác này. Các kh âu trong kiểm tra được chính qu y ền các xã tiến hành trình tự theo các bước của các công việc đã triển khai thực hiện Q u y chế. Ban chỉ đạo thực hiện Q uy c h ế giao cho các thành viên phụ Irách k iểm tra theo từng thôn, từng m ản g công tác, đồng thời kiểm tra chéo giữa các thôn. Sau m ỗi đợt kiểm tra, Ban chỉ đạo họp và điều chỉnh những việc chưa phù hợp với thực tế.
X uất p hát từ nh ận thức: thực hiện Q uy c h ế dân chủ là m ộ t công việc còn mới m ẻ và k h ó khăn, nhất là đối với các xã m iền núi, đa thành phần dân tộc thiểu số còn h ạn c h ế về nhiều mặt, nên các xã đã coi trọng công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh ngh iệm , đề xuất các giải pháp, điều chỉnh để dần từng bước đưa Q uy c h ế th ấm dẩn vào cách nghĩ, cách làm của cả cán bộ và nhán dân. M ột trong những bài h ọc kinh n g h iệm được rút ra là nghiêm túc tiếp thu ý kiến phản ánh, đề nghị của nhân dân và hướng k h ắc phục những hạn c h ế còn tồn tại trong q uá trình k iểm tra phải bám sát yêu cầu, nội dung của Quy c h ế dân chủ.
2.3. H oạt đ ộn g củ a M ặ t trận tổ q uốc và các đ oàn th ể nhàn dân ở xã trongviệc thực hiện Q u y chê dân chủ