Nghĩa Quy chê thực hiện dân chủ ở xã

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 31)

Q uy c h ế thực hiện dân chủ ở xã được ban hàn h là n hằm phát huy quyền làm chủ , sức sáng tạo của nhân dân trên địa bàn xã; độn g viên sức m ạn h vật chất và tinh thần to lớn của nông dân và nhân dân trong việc phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội; tăng cường đoàn kết, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng đảng bộ, chính quyền và các đ o àn thể vững m ạnh; ngăn chặn và khắc phục tình Irạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Chính vì vậy, Q uy c h ế ihực hiện dân chủ ở xã có ý nghĩa vô cùng quan Irọng, được thể hiện ở những khía cạnh sau:

- Đ ảng và N hà nước đã nhận ihức và đánh giá đú n g vai trò của cấp xã “ là

nơi trực tiếp thực hiện m ọi chủ trương, chính sách của Đ ản g và N hà nước, là nơi cần thực hiện qu yền dân chủ của nhân dân m ộ t cá ch trực tiếp và rộng rãi nhấl” [54,4]. Đ ây là nấc thang mới trong quá trình n h ận thức, thực hiện và hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bởi lần đầu tiên quy ền làm chủ của nhân dân cấp xã đưực cụ thể hoá, được bảo đ ảm bằng văn bản m a n g tính pháp lý, thực hiện tốt Q u y c h ế này lạo sẽ củng cố n g ày m ộ t vững ch ắc c h ế độ xã hội chủ nghĩa củ a chú n g ta.

- Q uy c h ế thực hiện dân chủ ở xã là cơ sở pháp lý đê' cán bộ, đảng viên, nhàn dân ở xã cùng thống nhất thực hiện, ngăn chặn những sai lẩm lệch lạc trong nhận thức và h àn h động, phát huy tốt hơn bản chất c h ế độ tốt đẹp cúa chế độ xã hội ta tại cơ sở xã, củng cố lòng Ún của nhân dân đối với Đ ảng, Nhà nước. Từ đó đẩy m ạn h các hoạt động trcn địa bàn xã tiếp tục đi lên, đạt nhiều kết quả mới.

Q uy c h ế thực hiện dân chủ ở xã ra đời là bước phát triển mới của dân chủ hoá xã hội, m ở ra những khả năng và điều kiện thực tế đổ nhân dân Irực tiếp tham gia quản lý nhà nước, đấu tranh chống quan liêu tham nhũng, làm cho xã hội lành m ạnh, xây dựng Đ ảng trong sạch vững m ạnh.

K ết luận: sự ra đời của Q uy chế, một m ặt là sự vận dụng sáng tạo các

quan điểm của chủ nghĩa M ác - Lênin, tư tưởng H ồ Chí M inh về dân chủ, về xây dựng và thực hành dân chủ mới - dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đ ồng thời đó còn là sự đòi hỏi khách quan từ thực tiễn xã hội của nước ta.

Việc ban hành Q uy c h ế dân chủ ở cư sở nói chung và Q uy c h ế thực hiện dân chủ ỏ xã nói riêng là m ột chủ trương lớn và ho àn toàn đúng đắn của Đảng và Chính phủ. M ặc dù, Q uy c h ế cần được tiếp lục hoàn thiện trong quá trình tổ chức thực hiện, song chủ trương này đã phản ánh quyết tâm cao của Đảng, Chính phủ trong việc thực hiện và phát hu y q u y ền làm chủ của nhân dân, khơi dậy m ọ i tiềm năng, thế m ạnh của cả dân tộc, thực hiện thắng lợi mục tiêu " dân giầu, nước m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn m inh". Khẳng định tầm quan trọng, tính cấp bách, tính láu dài của việc m ử rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, tại Hội nghị sơ kết việc thực h iện Chi thị 30/ CT-TVV về xây dựng và thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở (ngày 4 và 5/3/2002), đồng

c hí Tổng Bí thư N ông Đức M ạnh nhấn m ạnh: " D ân chủ là bản chất của c h ế độ xã hội chủ nghĩa, là m ụ c tiêu và động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước được xác định rõ trong chủ trương, đường lối củ a Đ ả n g ta trong hơn 72 năm qua. Thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở là n h ằ m thực hiện các nghị

quyết của Đ ảng, tư tưởng Hồ Chí M inh, cụ thể hoá phương châm " dàn biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", là khâu đột phá trong toàn bộ quá trình phát huy dân chủ xã hội trong thời kỳ đổi mới đất nước. Cần nhận thức rõ bản chất nền dân chủ của chúng ta để thực hiện n g h iêm chỉnh Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở trong thời gian tớ i".[55,64].

Việc n ắm vững nội dung Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở nói chung, Quy c h ế thực hiện dân chủ ở xã nói riêng là cơ sở để tìm hiểu thực trạng thực hiện Q uy ch ế dân chủ ở xã, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, n g u y ên nhân của thành tựu và hạn c h ế của nó ở nước ta hiện nay, đề xuất m ộ t số giải pháp n hằm tiếp tục hoàn thiện Q uy c h ế dân chủ và thực hiện Q uy c h ế dân chủ tốt hơn nữa trong

thời gian tới. Đề tài " T h ự c h iệ n Q u y ch ê d â n c h ủ ở x ã trên đ ịa b à n h u y ệ n

B ắ c Q u a n g , tìn h H à G ia n g ” (th ự c trạ n g và g iả i p h á p ) cũng được tác giả cố gắng thực hiện theo hướng chung đó.

THỰC TR Ạ N G V IỆC T H ự C H IỆ N QUY C H È DÂN CH Ủ Ở XÃ TR Ê N ĐỊA BÀN HU Y ỆN BẮC Q U A NG , T ỈN H HÀ G IA N G

Chương 2

Bắc Q uang là huy ện cửa ngõ của tỉnh H à G iang - m ộ t tỉnh m iền núi cực Bắc của Tổ quốc, nằ m trên trục đường quốc lộ số 2, cách Hà Nội 260 km và cách thị xã H à G iang 60 km. Phía Đ ông giáp huy ện N a N ang, Chiêm H oá (Tỉnh Tuyên Q uang), phía Tây giáp huy ện Bảo Y ên(T ỉnh Lào Cai) và Xín M ần (Tỉnh H à Giang), phía Nam giáp hu yện H à m Y ên (T ỉn h Tuyên Quang), Lục Y ên (Tỉnh Y ên Bái), phía Bắc giáp huy ện Vị X u y ên và H oàng Su Phì (Tỉnh H à Giang). H u yện có khoảng trên 16.000 k m 2 diện tích đất tự nhiên, dân số trên 16 vạn người, chiếm 21% diện tích và 26% dân số toàn tỉnh Hà Giang. Cơ cấu dân cư g ồm 16 dân tộc phân bố ở 300 thôn bản của 31 xã và 2 thị trấn . Bắc Q uang có tiềm năng về đất đai, lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông, lâm, công nghiệp, dịch vụ và du lịch, được Tỉnh uỷ và Ưỷ ban nhân dân tỉnh xác định là vùng kinh tế trọng điểm. Trong những năm qua, thực hiện công cu ộc đổi mới do Đ ảng khởi xướng và lãnh đạo, Đ ảng bộ huyện Bắc Q u an g đ ã lãnh đạo nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện giành được nhiều thắng lợi trên mọi lĩnh vực về kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, trình độ dân trí n g à y m ột được nâng cao, đời sống nhân dân lừng bước được cải thiện, tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, cơ sở vật chất được quan tâm xây dựng, bộ m ặt của nông thôn ngày càng được đổi mới, trật tự an toàn xã hội được ổn định.

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi đó, h u y ện Bấc Q uang cũng còn có nhiều khó khăn như trình độ dân trí chưa cao, chưa đ ồ n g đều; trình độ của đội ngũ cán bộ (chủ yếu là người dân tộc thiểu số) từ h u y ệ n tới xã còn nhiéu bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng m ọi m ặ t củ a h u y ện và đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới; địa bàn phân b ố dân cư k h ô n g đều, dán cư chủ yếu

sống rải rác theo phong tục, tập quán của mỗi dân tộc; hệ thống giao thông, thông tin còn n h iều cách trở, nhất là đối với những xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số... những ihuận lợi và khó kh ăn trên đã tác động không nhỏ tới quá trình tổ chức thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở nói chung và Quy c h ế dân chủ ở xã nói riêng trên địa bàn huyện.

Thực hiện Chỉ thị số 30/CT - T W ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đ ảng về xây dựng và thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở cơ sở, Nghị định số 2 9 /1 9 9 8 /N Đ - CP, ng ày 11/5/1998 của Chính phủ về ban hành Quy c h ế thực hiện dân chủ ở xã và sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Đ ản g bộ hu y ện Bắc Q uang đã m ở hội nghị m ở rộng quán triệt nội dung, ý nghĩa của Q uy chế, giao cho Uỷ ban nhân dân huyện thành lập ban chỉ đạo.

Từ sau sơ kết, đánh giá, rúl kinh ng h iệm việc triển khai điểm Q uy c h ế thực hiện dân chủ tại xã Q uang M inh (từ tháng 0 8 /1 9 9 8 đến tháng 04/1999), đến nay việc triển khai Q uy ch ế đã được thực hiện trên toàn huyện. Q ua khảo sát m ẫu thực tế tại ba xã: Q uang M inh (xã m ạnh), H ù n g An (xã trung bình), VTnh H ảo (xã yếu) và các số liệu thu thập được cho thấy thực trạng việc triển khai Q uy c h ế dân chủ ở huyện Bắc Q uang đã đạt được những kết quả đáng mừng, song cũng đang đặt ra không ít vấn đề cần giải quyết về trước m ắt cũng như lâu dài. Dưới đây là khái quát kết quả kh ảo sát thực trạng việc thực hiện Quy ch ế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)